Mục lục
29 quan hệ: Ủy ban châu Âu, Ủy ban Truyền thông Liên bang, Bắc Mỹ, Băng tần C, Băng tần D, Băng tần E, Băng tần F, Băng tần K, Băng tần Ka, Băng tần Ku, Băng tần L, Băng tần Q, Băng tần U, Băng tần V, Băng tần W, Băng tần X, Bluetooth, Hertz, Hoa Kỳ, IEEE 802.16, Inmarsat, Institute of Electrical and Electronics Engineers, NASA, Phổ điện từ, Phổ tần số vô tuyến, Tần số cực cao, Tần số siêu cao, Vi ba, WiMAX.
- Thiết bị viễn thông
Ủy ban châu Âu
Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.
Xem Băng tần S và Ủy ban châu Âu
Ủy ban Truyền thông Liên bang
Biểu trưng Ủy ban Huy hiệu chính thức của Ủy ban Ủy ban Truyền thông Liên bang (tiếng Anh: Federal Communications Commission, viết tắt FCC) là một cơ quan độc lập trong Chính phủ Hoa Kỳ chuyên môn về những vấn đề truyền thông.
Xem Băng tần S và Ủy ban Truyền thông Liên bang
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Băng tần C
Băng tần C là tên gọi một dải tần số thuộc phổ điện từ, gồm cả các bước sóng của vi ba được sử dụng cho viễn thông vô tuyến đường dài.
Băng tần D
Băng tần D IEEE là dải tần số vô tuyến từ 110 GHz tới 170 GHz trong phổ điện từ.
Băng tần E
Băng tần E NATO là dải tần số vô tuyến từ 2 GHz tới 3 GHz trong phổ điện từ.
Băng tần F
Băng tần F là dải tần số vô tuyến từ 90 GHz tới 140 GHz trong phổ điện từ.
Băng tần K
Băng tần K được dùng để chỉ một số dải tần của phổ điện từ, trong miền vi sóng hoặc trong miền hồng ngoại.
Băng tần Ka
Băng tần Ka (phát âm: "Kay-A") bao gồm các tần số trong dải 26,5–40 GHz.
Băng tần Ku
Băng tần Ku là một phần của phổ điện từ trong dải sóng cực ngắn.
Băng tần L
Băng tần L là thuật ngữ chỉ 4 băng tần theo các chuẩn khác nhau của phổ điện từ: 40 tới 60 GHz (NATO), 1 tới 2 GHz (IEEE), 1565 nm to 1625 nm (thông tin quang) và 3,5 micromet (thiên văn hồng ngoại).
Băng tần Q
Băng tần Q là một phần của phổ điện từ, có tần số nằm trong dải 33 tới 50 GHz.
Băng tần U
Băng tần U là dải tần số vô tuyến từ 40 GHz tới 60 GHz trong phổ điện từ.
Băng tần V
Băng tần V (băng vee) là dải tần số vô tuyến từ 50 GHz tới 70 GHz trong phổ điện từ.
Băng tần W
Băng tần W là dải tần số vô tuyến từ 75 GHz tới 110 GHz trong phổ điện từ.
Băng tần X
Băng tần X là một đoạn tần số thuộc vùng vi sóng trong phổ điện từ.
Bluetooth
Biểu tượng Bluetooth Một tai nghe Bluetooth cho điện thoại di động Bluetooth là một đặc tả công nghiệp cho truyền thông không dây tầm gần giữa các thiết bị điện t. Công nghệ này hỗ trợ việc truyền dữ liệu qua các khoảng cách ngắn giữa các thiết bị di động và cố định, tạo nên các mạng cá nhân không dây (Wireless Personal Area Network-PANs).
Hertz
Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
IEEE 802.16
IEEE 802.16 là hệ thống tiêu chuẩn truy nhập không dây băng rộng (Broadband Wireless Access Standards) cung cấp đặc tả chính thức cho các mạng MAN không dây băng rộng triển khai trên toàn cầu.
Inmarsat
Inmarsat là một công ty viễn thông của Vương quốc Anh, cung cấp dịch vụ điện thoại và các dịch vụ dữ liệu cho người dùng trên toàn thế giới thông qua thiết bị đầu cuối cầm tay hoặc di động được kết nối với mười một vệ tinh địa tĩnh (geosynchronous telecommunications satellites).
Institute of Electrical and Electronics Engineers
Institute of Electrical and Electronics Engineers (tiếng Anh, viết tắt: IEEE, dịch nghĩa là "Viện kỹ nghệ Điện và Điện tử", phát âm trong tiếng Anh như i triple e) là một tổ chức phi lợi nhuận, chuyên nghiệp nhằm nâng cao sự thịnh vượng qua sự phát huy các đổi mới công nghệ tạo cơ hội nghề nghiệp cho các thành viên và cổ vũ cộng đồng thế giới mở rộng.
Xem Băng tần S và Institute of Electrical and Electronics Engineers
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Phổ điện từ
Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.
Phổ tần số vô tuyến
Phổ tần số vô tuyến (còn gọi là phổ vô tuyến hay phổ tần vô tuyến) là phần phổ điện từ tương ứng với tần số vô tuyến – có nghĩa là các tần số thấp hơn thấp hơn khoảng 300 GHz (hoặc tương đương với bước sóng dài hơn khoảng 1 mm).
Xem Băng tần S và Phổ tần số vô tuyến
Tần số cực cao
Tần số cực cao (UHF) là dải tần số vô tuyến nằm trong khoảng 300 MHz tới 3 GHz (3,000 MHz), còn được gọi là băng tần decimet hay sóng decimet do bước sóng của UHF nằm trong khoảng 1 tới 10 decimet (10 cm tới 1 m).
Xem Băng tần S và Tần số cực cao
Tần số siêu cao
Tần số siêu cao (hay SHF - Super high frequency) là tần số vô tuyến (RF) nằm trong dải tần 3 GHz tới 30 GHz.
Xem Băng tần S và Tần số siêu cao
Vi ba
Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.
WiMAX
WiMAX (viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access) là tiêu chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông rộng không dây ở khoảng cách lớn.
Xem thêm
Thiết bị viễn thông
- Băng tần S
- Bộ lặp
- Cáp nối tiếp
- DCE
- DTE
- Fax
- Máy phát
- OTDR
- Sợi quang học
- Thiết bị đầu cuối
- Tổng đài IP
- Điện báo toàn năng
- Điện thoại
Còn được gọi là Băng S, S-band.