Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tần số cực kỳ cao

Mục lục Tần số cực kỳ cao

Tần số cực kỳ cao (EHF) là băng tần số vô tuyến cao nhất.

5 quan hệ: Bức xạ điện từ, Bức xạ terahertz, Hertz, Tần số vô tuyến, Vi ba.

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Tần số cực kỳ cao và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ terahertz

Bức xạ terahertz hay bức xạ têrahéc (bức xạ terahertz, sóng terahertz, ánh sáng terahertz, T-rays, T-light, T-lux và THz) là một loại tia bức xạ điện từ có tần số nằm trong vùng phạm vi 300 gigahéc (3×1011 Hz) và 3 têrahéc (3×1012 Hz), nằm trong dải sóng 1 milimét và 100 micrômét.

Mới!!: Tần số cực kỳ cao và Bức xạ terahertz · Xem thêm »

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Mới!!: Tần số cực kỳ cao và Hertz · Xem thêm »

Tần số vô tuyến

Tần số vô tuyến (RF) là dải tần số nằm trong khoảng 3 kHz tới 300 GHz, tương ứng với tần số của các sóng vô tuyến và các dòng điện xoay chiều mang tín hiệu vô tuyến.

Mới!!: Tần số cực kỳ cao và Tần số vô tuyến · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Tần số cực kỳ cao và Vi ba · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tần số cực kì cao.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »