Mục lục
20 quan hệ: Ai Cập, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Bán đảo, Biển Đỏ, Châu Phi, Chiến tranh Sáu Ngày, Chiến tranh Yom Kippur, Dầu mỏ, Kênh đào Suez, Khai thác mỏ, Kinh Thánh, Mamluk, Ngọc lam, Port Said, Sông Nin, Selim I, Tây Nam Á, Vịnh Aqaba, Vương quốc Anh.
- Bán đảo Ai Cập
- Bán đảo châu Á
- Kênh đào Suez
- Khu phi quân sự
- Lịch sử Trung Đông
- Tây Á
- Tỉnh Bắc Sinai
- Tỉnh Nam Sinai
- Vùng trong Kinh Thánh Hebrew
- Xung đột Ả Rập-Israel
- Địa lý Tây Á
- Địa mạo Tây Á
- Địa mạo Trung Đông
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Bán đảo Sinai và Đế quốc Ottoman
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Xem Bán đảo Sinai và Địa Trung Hải
Bán đảo
Bán đảo là phần đất liền nằm nhô ra mặt nước, có ba hoặc nhiều mặt tiếp xúc với nước.
Biển Đỏ
Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Chiến tranh Sáu Ngày
Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria.
Xem Bán đảo Sinai và Chiến tranh Sáu Ngày
Chiến tranh Yom Kippur
Cuộc chiến Yom Kippur, Chiến tranh Ramadan hay Cuộc chiến tháng 10 (מלחמת יום הכיפורים; chuyển tự: Milkhemet Yom HaKipurim or מלחמת יום כיפור, Milkhemet Yom Kipur; حرب أكتوبر; chuyển tự: harb 'uktubar hoặc حرب تشرين, ħarb Tishrin), hay Chiến tranh A Rập-Israel 1973 và Chiến tranh A Rập-Israel thứ tư, là cuộc chiến diễn ra từ 6 cho tới 26 tháng 10 năm 1973 bởi liên minh các quốc gia A Rập dẫn đầu bởi Ai Cập và Syria chống lại Israel.
Xem Bán đảo Sinai và Chiến tranh Yom Kippur
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Kênh đào Suez
Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.
Xem Bán đảo Sinai và Kênh đào Suez
Khai thác mỏ
Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.
Xem Bán đảo Sinai và Khai thác mỏ
Kinh Thánh
Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
Xem Bán đảo Sinai và Kinh Thánh
Mamluk
Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.
Ngọc lam
Ngọc lam là một khoáng chất phốt phát ngậm nước của nhôm và đồng, có công thức hóa học là CuAl6(PO4)4(OH)8.5H2O, có màu từ xanh nước biển ngả sang xanh lá cây, không trong suốt.
Port Said
Port Said là thành phố ở Đông Bắc Ai Cập và là tỉnh lỵ của tỉnh Port Said.
Xem Bán đảo Sinai và Port Said
Sông Nin
Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.
Selim I
Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.
Tây Nam Á
Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.
Xem Bán đảo Sinai và Tây Nam Á
Vịnh Aqaba
Vịnh Aqaba (tiếng Ả Rập: خليج العقبة; phiên âm: Khalyj al-'Aqabah) là một vịnh lớn nằm ở mũi phía bắc của Biển Đỏ.
Xem Bán đảo Sinai và Vịnh Aqaba
Vương quốc Anh
Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.
Xem Bán đảo Sinai và Vương quốc Anh
Xem thêm
Bán đảo Ai Cập
- Bán đảo Sinai
Bán đảo châu Á
- Bán đảo Chukotka
- Bán đảo Kamchatka
- Bán đảo Mã Lai
- Bán đảo Sinai
- Bán đảo Ả Rập
- Qatar
- Tiểu Á
- Tiểu lục địa Ấn Độ
Kênh đào Suez
- Bán đảo Sinai
- Biển Đỏ
- Ferdinand de Lesseps
- Isma'il Pasha
- Ismailia
- Kênh đào Suez
- Port Said
- Suez
- Vịnh Suez
Khu phi quân sự
- Åland
- Bán đảo Sinai
- Châu Nam Cực
- Khu phi quân sự
- Khu phi quân sự Triều Tiên
- Khu phi quân sự vĩ tuyến 17
- Svalbard
- Đền Preah Vihear
Lịch sử Trung Đông
- Al-Hasa
- Bán đảo Sinai
- Cái Chết Đen
- Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)
- Cận Đông cổ đại
- Lịch sử Trung Đông
- Mùa xuân Ả Rập
- Mùa đông Ả Rập
- Nhà Abbas
- Đảng Ba'ath
- Đế quốc Achaemenes
Tây Á
- Bán đảo Sinai
- Bán đảo Ả Rập
- Chính phủ Cộng hòa Abkhazia
- Dãy núi Kavkaz
- Kavkaz
- Kurdistan
- Ngoại Kavkaz
- Tây Á
- Thế giới Ả Rập
- Trung Đông
- Ấn Độ Dương
Tỉnh Bắc Sinai
- Bán đảo Sinai
- Tấn công nhà thờ Hồi giáo Sinai 2017
Tỉnh Nam Sinai
- Bán đảo Sinai
- Vịnh Aqaba
- Vịnh Suez
Vùng trong Kinh Thánh Hebrew
Xung đột Ả Rập-Israel
- Bán đảo Sinai
- Cao nguyên Golan
- Chiến tranh Sáu Ngày
- Khủng hoảng dầu mỏ 1973
- Xung đột Israel–Palestine
Địa lý Tây Á
- Bán đảo Sinai
- Bán đảo Ả Rập
- Balochistan
- Biển Aegea
- Biển Caspi
- Biển Marmara
- Biển Đen
- Biển Đỏ
- Mashreq
- Nam Ả Rập
- Ngoại Kavkaz
- Palestine (khu vực)
- Tây Á
- Vịnh Ba Tư
- Địa Trung Hải
Địa mạo Tây Á
- Bán đảo Sinai
- Biển Caspi
- Sông Jordan
- Sơn nguyên Iran
Địa mạo Trung Đông
- Bán đảo Sinai
- Bán đảo Ả Rập
- Sông Jordan
- Sơn nguyên Iran
- Thung lũng tách giãn Lớn
Còn được gọi là Sinai.