Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Aeneas

Mục lục Aeneas

''Aeneas chạy khỏi thành Troia đang bốc cháy'', Federico Barocci, 1598 Louvre (F 118) Trong thần thoại Hy Lạp, Aeneas (tiếng Hy Lạp: Αἰνείας, Aineías; phát âm như I-ni-át) là một anh hùng của thành Troia, là con trai của Anchises và nữ thần tình yêu Aphrodite (Venus trong thần thoại La Mã).

Mục lục

  1. 43 quan hệ: Achilles, Aeneis, Aphrodite, Apollo, Augustus, Đế quốc La Mã, Ý, Carthago, Cộng hòa La Mã, Dido, Hades, Hector (thần thoại), Homer, Hy Lạp, Iliad, Julii Caesares, Julius Caesar, Juno (thần thoại), Latium, Odysseus (thần thoại), Ovidius, Poseidon, Priam, Roma, Romulus và Remus, Sicilia, Silvius, Tự sát, Thần thoại Hy Lạp, Thần thoại La Mã, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Titus Livius, Troia, Troy (phim), Trumpet, Vergilius, Viện bảo tàng Louvre, Vương quốc La Mã, William Shakespeare, Zeus, 1172 Äneas, 1598.

  2. Anh hùng thần thoại Hy Lạp
  3. Bán thần trong Thần thoại cổ điển

Achilles

Achilles, bảo tàng Louvre Nhân mã Cheiron đang chỉ dạy cho Achilles Trong thần thoại Hy Lạp, Achilles (tiếng Hy Lạp: Ἀχιλλεύς) là nhân vật trung tâm và là chiến binh vĩ đại nhất của quân Hy Lạp trong cuộc chiến thành Troia, nhắc đến nhiều nhất trong sử thi Iliad.

Xem Aeneas và Achilles

Aeneis

''Aeneas Flees Burning Troy'', tranh của Federico Barocci, 1598. Trưng bày tại Galleria Borghese, Roma, Ý Bản đồ hành trình của Aeneas Aeneis (tiếng Hy Lạp: Aeneidos) là sử thi tiếng Latinh do Virgil sáng tác vào giữa năm 29 TCN và năm 19 TCN.

Xem Aeneas và Aeneis

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Xem Aeneas và Aphrodite

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Xem Aeneas và Apollo

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.

Xem Aeneas và Augustus

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Aeneas và Đế quốc La Mã

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Aeneas và Ý

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Xem Aeneas và Carthago

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Xem Aeneas và Cộng hòa La Mã

Dido

Dido hay DIDO có thể là.

Xem Aeneas và Dido

Hades

Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.

Xem Aeneas và Hades

Hector (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, Hector (Ἑκτωρ), hoặc Hektor, là hoàng tử thành Troia (Tơ-roa), là một trong những chiến binh vĩ đại nhất của cuộc chiến thành Troia.

Xem Aeneas và Hector (thần thoại)

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây.

Xem Aeneas và Homer

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Aeneas và Hy Lạp

Iliad

Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.

Xem Aeneas và Iliad

Julii Caesares

Julii Caesares (số ít giống đực: Julius Caesar) là một chi họ của dòng họ quý tộc Julii thời Cộng hòa La Mã, và là khởi đầu bên Julia của triều đại Julio-Claudian.

Xem Aeneas và Julii Caesares

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.

Xem Aeneas và Julius Caesar

Juno (thần thoại)

Juno là một nữ thần La Mã cổ đại, người bảo vệ và nhân viên tư vấn đặc biệt của nhà nước.

Xem Aeneas và Juno (thần thoại)

Latium

Latium (tiếng Latin: Lătĭŭm) là khu vực miền Trung Tây nước Ý, trong đó thành phố Roma đã được thành lập và phát triển là thành phố thủ đô của Đế chế La Mã.

Xem Aeneas và Latium

Odysseus (thần thoại)

Tượng Odysseus thế kỷ thứ 2 TCN Odysseus (hoặc; Tiếng Hy Lạp:, Odusseus) hay Ulysses (Ulyssēs, Ulixēs), phiên âm tiếng Việt là Uylixơ, theo thần thoại Hy Lạp ông là vua của xứ Ithaca và là một anh hùng trong sử thi Odyssey của Homer.

Xem Aeneas và Odysseus (thần thoại)

Ovidius

Publius Ovidius Naso (20 tháng 3, 43 trước Công nguyên – 17 hoặc 18 sau Công nguyên), hay Ovid ở các nước nói tiếng Anh, là một nhà thơ La Mã nổi tiếng với các tác phẩm Heroides, Amores, và Ars Amatoria.

Xem Aeneas và Ovidius

Poseidon

Poseidon (tiếng Hy Lạp: Ποσειδῶν) là một trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", điều khiển các trận động đất, gây ra bởi các thần mã của Poseidon.

Xem Aeneas và Poseidon

Priam

Priam bị giết bởi Neoptolemus, hình vẽ màu đen trên bình hai quai Attic, xấp xỉ 520–510 TCN Priam (Πρίαμος Príamos) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, là vua của thành Troia trong Chiến tranh thành Troia và là con trai út của Laomedon.

Xem Aeneas và Priam

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Aeneas và Roma

Romulus và Remus

Romulus (khoảng 771-716 TCN) và Remus (771-753 TCN) là hai anh em sinh đôi trong truyền thuyết sáng lập của thành Roma.

Xem Aeneas và Romulus và Remus

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Aeneas và Sicilia

Silvius

Silvius là một chi ruồi trong họ Tabanidae.

Xem Aeneas và Silvius

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Xem Aeneas và Tự sát

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Aeneas và Thần thoại Hy Lạp

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Xem Aeneas và Thần thoại La Mã

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Aeneas và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Aeneas và Tiếng Latinh

Titus Livius

Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.

Xem Aeneas và Titus Livius

Troia

Troia hay Troy (tiếng Hy Lạp: Τροία Troia hay Ίλιον Ilion; tiếng Latin: Troia, Ilium), còn được nhắc đến là Tơ-roa hay Tơroa trong một số tài liệu, là một thành phố cổ, nằm ở vị trí của Hisarlik, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Xem Aeneas và Troia

Troy (phim)

Troy là một bộ phim chiến tranh sử thi cổ trang do David Benioff viết kịch bản và đạo diễn bởi Wolfgang Petersen phát hành vào năm 2004; phim dựa vào cốt truyện sử thi Iliad của Homer.

Xem Aeneas và Troy (phim)

Trumpet

Kèn trôm-pét (bắt nguồn từ tiếng Pháp: trompette), còn gọi là trumpet, là một nhạc cụ có âm thanh cao nhất trong bộ đồng.

Xem Aeneas và Trumpet

Vergilius

Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.

Xem Aeneas và Vergilius

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Xem Aeneas và Viện bảo tàng Louvre

Vương quốc La Mã

Vương quốc La Mã (Rēgnum Rōmānum) là mọt giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại đặc trưng bởi hình thức chính quyền phong kiến của thành phố Rome và những thuộc địa của nó.

Xem Aeneas và Vương quốc La Mã

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.

Xem Aeneas và William Shakespeare

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Aeneas và Zeus

1172 Äneas

1172 Äneas là một tiểu hành tinh Troia.

Xem Aeneas và 1172 Äneas

1598

Năm 1598 (số La Mã: MDXCVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Aeneas và 1598

Xem thêm

Anh hùng thần thoại Hy Lạp

Bán thần trong Thần thoại cổ điển