Mục lục
109 quan hệ: Abraham, Ai Cập, Đại hồng thủy, Động vật, Động vật bò sát, Điểu cầm, Baphomet, Bê, Bò, Bò mộng, Bò rừng, Bò sữa, Bò vàng phương Nam, Cá, Cá sấu, Cánh đồng, Côlumbanô, Công giáo, Cỏ khô, Cừu nhà, Cựu Ước, Chó, Chi Lợn, Chuột, Dê, Do Thái, Do Thái giáo, Du mục, Gà, Gà trống, Gấu, Gia súc, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Grêgôriô I, Giê-su, Hòa bình, Hóa bánh ra nhiều, Họ Bồ câu, Họ Rắn lục, Hổ, Hoang mạc, Irênê, Isaac, Jacob, Jerusalem, Khỉ, Kinh Thánh, Kitô giáo, Lạc đà, Lừa, ... Mở rộng chỉ mục (59 hơn) »
Abraham
Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Abraham
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Ai Cập
Đại hồng thủy
Đại hồng thủy (Kitô giáo) Đại hồng thủy (Ấn Độ giáo) Đại hồng thủy (hay hồng thủy) là đại thảm họa khủng khiếp được nhắc đến trong truyền thuyết của nhiều tôn giáo và nhiều dân tộc trên thế giới.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Đại hồng thủy
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Động vật
Động vật bò sát
Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Động vật bò sát
Điểu cầm
Điểu cầm hay cầm điểu, danh pháp khoa học Galloanserae, là tên gọi chỉ chung về các loài chim thuộc một trong hai họ hàng sinh học, cụ thể là các loại chim săn bắn thể thao, gà chọi hay các loại chim không biết bay thuộc bộ Gà Galliformes và các loài chim nước hay thủy cầm thuộc bộ Ngỗng Anseriformes.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Điểu cầm
Baphomet
Hình tượng Baphomet Baphomet (tiếng Latin Trung Cổ: Baphometh, Baffometi, tiếng Occitan Bafometz) là một vị thần biểu tượng trong hình dạng người lai dê có cánh được Hiệp sĩ dòng Đền (Templar) thờ phụng.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Baphomet
Bê
Một con bê Bê hay bò con là tên gọi chỉ về một con bò còn non hoặc sắp trưởng thành với đặc điểm là không có sừng.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Bê
Bò
Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Bò
Bò mộng
Một con bò mộng Bò mộng là thuật ngữ chỉ về một con bò đực trưởng thành và thuần thục (không bị thiến) của loài bò nhà (Bos taurus) với những đặc điểm nổi trội về cơ bắp, sức khỏe và sự động đực mạnh mẽ hơn so với những con bò đực thông thường hoặc bị thiết hay những con bò cái.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Bò mộng
Bò rừng
Bò rừng trong tiếng Việt là thuật ngữ chỉ về những con bò hoang dã, chưa được thuần hóa và sống trong môi trường tự nhiên, hay nôm na là những con bò sống trong rừng.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Bò rừng
Bò sữa
Bò sữa là họ bò nhà (giống cái) được nuôi với khả năng cung cấp sữa dồi dào.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Bò sữa
Bò vàng phương Nam
Bò vàng phương Nam hay còn gọi là bò vàng là một giống bò u da lông vàng được tìm thấy ở Nam Trung Quốc, Việt Nam và Đài Loan cũng như ở Philippines.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Bò vàng phương Nam
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Cá
Cá sấu
Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Cá sấu
Cánh đồng
Cánh đồng Cánh đồng là một khu vực đất đai rộng lớn ở vùng đồng quê hoặc ở khu vực ngoại ô được sử dụng trong lĩnh vục một nông nghiệp để trồng trọt, chăn nuôi.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Cánh đồng
Côlumbanô
kiếng màu Thánh Côlumbanô trong hầm mộ Tu viện Bobbio Thánh Côlumbanô thành Luxeuil (tiếng Ireland: Columbán, tức "bồ câu màu trắng"; Latinh: Columbanus; 540 – 23 tháng 11 năm 615) là nhà truyền giáo Công giáo người Ireland vào tiền kỳ Trung cổ.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Côlumbanô
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Công giáo
Cỏ khô
thumb Cỏ khô là cỏ, rau, hay các thực vật thân thảo khác đã được cắt, để khô và dự trữ để sử dụng làm thức ăn cho động vật, đặc biệt là động vật chăn thả như bò, ngựa, cừu và dê.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Cỏ khô
Cừu nhà
Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Cừu nhà
Cựu Ước
Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Cựu Ước
Chó
Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Chó
Chi Lợn
Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Chi Lợn
Chuột
Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Chuột
Dê
Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Dê
Do Thái
Do Thái có thể chỉ đến.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Do Thái
Do Thái giáo
Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Do Thái giáo
Du mục
Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Du mục
Gà
Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Gà
Gà trống
mào lớn, diều mọng Gà trống, đôi khi còn gọi là gà sống là gà giống đực của loài Gallus gallus, tức gà nhà.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Gà trống
Gấu
Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Gấu
Gia súc
300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Gia súc
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hoàng Grêgôriô I
Giáo hoàng Grêgôriô I (Latinh: Gregorius I), thường được biết đến là Thánh Grêgôriô Cả, là vị giáo hoàng thứ 64 của Giáo hội Công giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Giáo hoàng Grêgôriô I
Giê-su
Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Giê-su
Hòa bình
Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Hòa bình
Hóa bánh ra nhiều
Nhà thờ Hóa Bánh Ra Nhiều - nơi được các Kitô hữu tin là xảy ra phép lạ khi xưa Hóa bánh ra nhiều là tên của hai câu chuyện trong Tân Ước kể về việc Chúa Giêsu làm phép lạ cho nhiều người được ăn no nê.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Hóa bánh ra nhiều
Họ Bồ câu
Columbinae ở Katowice Họ Bồ câu (danh pháp: Columbidae) là một họ thuộc bộ Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Họ Bồ câu
Họ Rắn lục
Họ Rắn lục (danh pháp khoa học: Viperidae) là một họ rắn độc được tìm thấy trên khắp thế giới, trừ một số khu vực như châu Nam Cực, Úc, Ireland, Madagascar, Hawaii, một loạt các hòn đảo biệt lập và ở trên vòng Bắc Cực.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Họ Rắn lục
Hổ
Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Hổ
Hoang mạc
Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Hoang mạc
Irênê
Irênê (tiếng Hy Lạp: Εἰρηναῖος, tiếng Latinh và tiếng Anh: Irenaeus) (đầu thế kỷ II – k. 202 CN), cũng được tôn vinh là Thánh Irênê, là Giám mục thành Lugdunum xứ Gallia (Gaule), thuộc Đế quốc La Mã (nay là Lyon, Pháp).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Irênê
Isaac
Isaac là một nhân vật trong Kinh Thánh, con trai trưởng của Abraham tổ phụ, cũng là tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả Rập.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Isaac
Jacob
Jacob và Rachel, tranh của William Dyce Jacob (phiên âm Việt: Gia-cóp, Gia-cốp; Yaakov.ogg, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰακώβ; ܝܥܩܘܒ Yah'qub; يَعْقُوب), về sau còn được gọi là Israel (Ít-ra-en, I-sơ-ra-ên, יִשְׂרָאֵל, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰσραήλ; ܝܤܪܝܠ Is'rayil; إِسْرَائِيل), được mô tả trong Kinh Thánh Hebrew, Kinh Talmud của người Do Thái, Kinh Cựu Ước của Kitô giáo và Kinh Qur'an của Hồi giáo là vị tổ phụ thứ ba của dân Israel, người được Thiên Chúa thực hiện một giao ước.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Jacob
Jerusalem
Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Jerusalem
Khỉ
Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Khỉ
Kinh Thánh
Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Kinh Thánh
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Kitô giáo
Lạc đà
một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Lạc đà
Lừa
Lừa, Equus asinus, là một loài động vật có vú thuộc Họ Equidae hay Họ ngựa, một họ thuộc Bộ Guốc lẻ.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Lừa
Lễ Đền Tội
Great Lakes, Illinois năm 1942 hoặc 1943 Lễ Chuộc Tội hoặc Lễ Đền Tội (יוֹם כִּפּוּר, Yom Kippur, hoặc) là ngày thiêng liêng nhất của năm trong Do Thái Giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Lễ Đền Tội
Lễ Giáng Sinh
Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Lễ Giáng Sinh
Leviathan
"Destruction of Leviathan". Vẽ năm 1865 bởi Gustave Doré Leviathan (phát âm: lɨˈvaɪ.əθən; tiếng Do Thái |לִוְיָתָן|Livyatan|Liwyāṯān|), là một loài sinh vật biển thần thoại xuất hiện trong Kinh Thánh.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Leviathan
Loài
200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Loài
Loài vật ô uế
Lợn được coi là loài ô uế, những người theo Hồi giáo và Do Thái giáo bị cấm không được ăn thịt lợn dưới bất kỳ hình thức nào, do lợn bị coi là giống động vật không sạch sẽ Loài vật ô uế hay loài ô uế hay loài không thanh sạch, không thanh khiết, thanh tịnh là thuật ngữ chỉ về một con vật mà việc ăn nó là điều cấm kỵ trong một số tôn giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Loài vật ô uế
Lưỡi rắn
Lưỡi rắn hay còn gọi xà thiệt có cuống (danh pháp khoa học: Ophioglossum petiolatum) là một loài dương xỉ trong họ Ophioglossaceae.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Lưỡi rắn
Mèo
Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Mèo
Mèo đen
Một con mèo đen, người ta đồn chúng rằng thích ngồi trên những gác ba của ngọn cây, hoặc leo lên những nóc nhà nhìn trừng trừng xuống Mèo đen hay còn gọi là mèo mun, mèo ma, hắc miêu hay linh miêu là những con mèo có bộ lông màu đen hay đen tuyền.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Mèo đen
Mùa Phục Sinh
Chúa Giêsu Mùa Phục Sinh là một giai đoạn trong Năm phụng vụ của Kitô giáo, kéo dài 50 ngày, bắt đầu từ Chúa Nhật Phục Sinh và đến lễ Hiện Xuống, tiếp nối sau Mùa Chay.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Mùa Phục Sinh
Moses
Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Moses
Nai
Nai (tên khoa học: Rusa unicolor) hay còn gọi là hươu Sambar theo tiếng Anh (Sambar deer), là một loài thú lớn thuộc họ Hươu, phân bố ở Sri Lanka, Nepan, Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Nai
Nọc độc
Động vật có nọc độc Nọc độc (tên tiếng Anh: Venom) là một dạng của độc tố tiết ra bởi một con vật để gây hại cho một con vật khác.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Nọc độc
Ngựa
Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Ngựa
Ngựa hoang
Ngựa hoang hay ngựa hoang dã (Equus ferus) là những con ngựa không bị thuần hóa bởi con người.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Ngựa hoang
Người Do Thái
Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Người Do Thái
Nhân Chứng Giê-hô-va
Nhân chứng Giê-hô-va là một tôn giáo mà niềm tin của họ dựa trên Kinh Thánh Ki-tô giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Nhân Chứng Giê-hô-va
Phân bộ Châu chấu
Phân bộ Châu chấu là một phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, với danh pháp khoa học là Caelifera thuộc bộ Cánh thẳng (Orthoptera).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Phân bộ Châu chấu
Phù thủy
Phù thủy là những người thực hành thuật phù thủy, được cho là có năng lực siêu nhiên như bói toán, gọi hồn, giải hạn, chữa bệnh, hoặc nguyền rủa.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Phù thủy
Phúc Âm Gioan
Phúc âm Gioan (tiếng Hy Lạp: Κατά Ιωαννην Kata Iōannēn, nghĩa là "Theo Thánh John" (Giăng)) là sách phúc âm thứ tư trong Tân Ước và truyền thống cho rằng, sách được viết bởi tông đồ Gioan.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Phúc Âm Gioan
Phúc Âm Luca
Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Phúc Âm Luca
Phúc Âm Máccô
Phúc âm Máccô là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Phúc Âm Máccô
Phúc Âm Mátthêu
Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Phúc Âm Mátthêu
Phúc lợi động vật
Chăm sóc cho ngựa ở Mỹ Phúc lợi động vật hay quyền lợi động vật (Animal welfare) theo nghĩa chung nhất là một thuật ngữ đảm bảo trạng thái tốt (well-being) về thể chất và tinh thần của con vật, đó còn là việc đối xử tốt với động vật để con vật có trạng thái tốt, tránh những đau đớn không đáng có cho dù con vật đó là vật nuôi làm thực phẩm, công cụ sản xuất, thú cưng, hay động vật hoang dã bị nuôi nhốt hay kể cả việc giết mổ.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Phúc lợi động vật
Pysanky
Một số trứng Pysanky Pysanky (số ít: Pysanka писанка, số nhiều: Pysanky), Trứng Phục Sinh) - những quả trứng được trang trí với các biểu tượng truyền thống sử dụng sáp và thuốc nhuộm. Sản xuất trứng được kết hợp với những lễ hội hội dân gian mùa xuân trong ngày lễ Phục Sinh.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Pysanky
Rachel
Rachel (tiếng Do Thái: רחל, phát âm: Raḥel,Rāḫēl, Rāḥēl, Raḥel, có nghĩa là "cừu") là một nhân vật được mô tả trong Kinh Thánh Do Thái, bà là một vị tiên tri và là một trong những người vợ của Jacob, mẹ của Giuse và Benjamin.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Rachel
Rán
Nồi thức ăn đang rán Rán/chiên là quá trình nấu thức ăn trong dầu hoặc chất béo khác.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Rán
Rắn
Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Rắn
Rắn hổ mang
Rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja atra) là một loài rắn thuộc Họ Rắn hổ (Elapidae).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Rắn hổ mang
Satan
Gustave Doré, ''Mô tả về Satan,'' nhân vật phản diện trong Thiên đường đã mất của John Milton khoảng 1866. Satan hay Sa-tăng (Heb.: הַשָּׂטָן ha-Satan "kẻ chống đối";"Satan" under Bible Dictionary result.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Satan
Sách Job
Sách Job (Hebrew: אִיוֹב Iyov) là một tác phẩm trong Kinh Thánh Hebrew và là quyển sách viết thơ đầu tiên trong Kinh Cựu Ước của Kito giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sách Job
Sách Phúc Âm
Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sách Phúc Âm
Sách Sáng Thế
Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sách Sáng Thế
Sói xám
Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sói xám
Sông Nin
Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sông Nin
Sinh vật
Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sinh vật
Sinh vật huyền thoại
Sinh vật huyền thoại hay sinh vật thần thoại là những sinh vật, thường là động vật được mô tả trong các câu chuyện phi lịch sử, trong văn hóa dân gian, những câu chuyện thần thoại hoặc những truyền thuyết, huyền kỳ chưa được xác minh và đôi khi liên quan đến siêu nhiên.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sinh vật huyền thoại
Sung
Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sung
Sư tử
Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Sư tử
Talmud
Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Talmud
Tàu Nô-ê
Một hình ảnh minh họa chiếc tàu Nô-ê Tàu Nô-ê (hay Noah) là con thuyền được nhắc đến ở chương 6 đến chương 9 của Sách Sáng thế trong Kinh Thánh.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Tàu Nô-ê
Tân Ước
Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Tân Ước
Tê giác
Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Tê giác
Tín ngưỡng thờ động vật
Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Tín ngưỡng thờ động vật
Thánh Giuse
Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Thánh Giuse
Thánh Phêrô
Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Thánh Phêrô
Thánh sử Gioan
Thánh sử Gioan (tiếng Hy Lạp: Ιωάννης) là tên gọi mà truyền thống Kitô giáo đặt cho người viết sách Phúc Âm Gioan.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Thánh sử Gioan
Thánh sử Luca
Thánh sử Luca (tiếng Hy Lạp: Λουκᾶς, Loukas) là một nhân vật trong Tân Ước, biểu tượng của ông là con bò.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Thánh sử Luca
Thánh Vịnh
Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Thánh Vịnh
Thỏ
Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Thỏ
Thỏ Phục Sinh
Một tấm thiệp năm 1907 Thỏ Phục Sinh là con thỏ đem lại trứng phục sinh.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Thỏ Phục Sinh
Thực phẩm
Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Thực phẩm
Tiếng Hebrew
Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Tiếng Hebrew
Torah
Cuộn kinh Torah tại Hội đường Glockengasse, Köln. Torah (tiếng Hebrew: תּוֹרָה, "Hướng dẫn", "Dạy dỗ"), hoặc những gì thường được dịch là Ngũ Thư, là khái niệm trung tâm trong truyền thống Do Thái giáo.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Torah
Trái cấm
Bích họa về việc Eva nếm trái cấm Trái cấm (tiếng Anh: Forbidden fruit) là hình ảnh tượng trưng rằng sự thèm muốn điều gì đó mê hoặc là kết quả của sự biết rằng không thể hoặc không nên đạt được hay điều ai đó muốn nhưng không thể có.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Trái cấm
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Trung Cổ
Tư tế
Tư tế Kitô giáo Tư tế là người được giao phụ trách trông coi về tế tự, lễ nghi, cúng tế, thờ phụng của một tôn giáo hoặc giáo phái.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Tư tế
Voi
Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Voi
Vườn Eden
"Vườn Địa Đàng" bởi Lucas Cranach der Ältere. 'Vườn Địa Đàng (tiếng Do Thái: גַּן עֵדֶן, Gan ʿ Edhen; tiếng Ả Rập: جنة عدن, Jannat ʿ Adn) là một khu vườn được mô tả trong Sách Sáng thế là nơi người đàn ông đầu tiên, Adam, và vợ ông, Eva sinh sống sau khi họ được Đức Chúa Trời tạo ra.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và Vườn Eden
120
Năm 120 là một năm trong lịch Julius.
Xem Động vật trong Kinh Thánh và 120