Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa chất biển

Mục lục Địa chất biển

hai mảng kiến tạo hút nhau Địa chất biển liên quan việc khảo sát địa vật lý, địa hóa, trầm tích và cổ sinh của đáy đại dương và bờ biển.

30 quan hệ: Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương, Bờ biển, Biến đổi khí hậu, Biển Đỏ, Canxi cacbonat, Cổ sinh vật học, Cung núi lửa, Dầu mỏ, Hút chìm, Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu, Hội Địa chất Biển Việt Nam, Khai thác mỏ, Kiến tạo mảng, Kim loại, Mảng Philippin, Mảng Thái Bình Dương, Núi lửa, Nguồn gốc sự sống, Quyển mềm, Rãnh đại dương, Rãnh Mariana, Sóng thần, Sống núi giữa Đại Tây Dương, Sống núi giữa đại dương, Sinh vật ái cực, Tách giãn đáy đại dương, Thái Bình Dương, Thạch quyển, Trầm tích học, Vành đai lửa Thái Bình Dương.

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương, viết tắt theo tiếng Anh là SCOR (Scientific Committee on Oceanic Research), là một tổ chức phi chính phủ quốc tế thúc đẩy và điều phối các hoạt động nghiên cứu hải dương học quốc tế, About, 2017.

Mới!!: Địa chất biển và Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương · Xem thêm »

Bờ biển

Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.

Mới!!: Địa chất biển và Bờ biển · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Địa chất biển và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Địa chất biển và Biển Đỏ · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Địa chất biển và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Địa chất biển và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Cung núi lửa

Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.

Mới!!: Địa chất biển và Cung núi lửa · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Địa chất biển và Dầu mỏ · Xem thêm »

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Mới!!: Địa chất biển và Hút chìm · Xem thêm »

Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu

Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu viết tắt tiếng Anh là GOOS (theo tiếng Anh: Global Ocean Observing System) là một hệ thống thực thi các quan sát toàn cầu các đại dương để xác định tình trạng của đại dương toàn cầu.

Mới!!: Địa chất biển và Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu · Xem thêm »

Hội Địa chất Biển Việt Nam

Hội Địa chất Biển Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp phi lợi nhuận của những người làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành địa chất biển tại Việt Nam.

Mới!!: Địa chất biển và Hội Địa chất Biển Việt Nam · Xem thêm »

Khai thác mỏ

Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.

Mới!!: Địa chất biển và Khai thác mỏ · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Địa chất biển và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Địa chất biển và Kim loại · Xem thêm »

Mảng Philippin

border.

Mới!!: Địa chất biển và Mảng Philippin · Xem thêm »

Mảng Thái Bình Dương

2.

Mới!!: Địa chất biển và Mảng Thái Bình Dương · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Địa chất biển và Núi lửa · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Địa chất biển và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Mới!!: Địa chất biển và Quyển mềm · Xem thêm »

Rãnh đại dương

Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.

Mới!!: Địa chất biển và Rãnh đại dương · Xem thêm »

Rãnh Mariana

Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.

Mới!!: Địa chất biển và Rãnh Mariana · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Địa chất biển và Sóng thần · Xem thêm »

Sống núi giữa Đại Tây Dương

Vị trí của sống núi giữa Đại Tây Dương Sống núi là trung tâm của sự tan vỡ siêu lục địa Pangaea cách đây 180 triệu năm. A fissure running along the Mid Atlantic Ridge in Iceland Mid Atlantic Ridge in Iceland Sống núi giữa Đại Tây Dương là một sống núi giữa đại dương, cũng là ranh giới mảng tách giãn chạy giữa đáy của Đại Tây Dương, và là dãy núi dài nhất trên thế giới.

Mới!!: Địa chất biển và Sống núi giữa Đại Tây Dương · Xem thêm »

Sống núi giữa đại dương

Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh. Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới nước, có một thung lũng đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo xương sống của nó, hình thành bở hoạt động kiến tạo mảng.

Mới!!: Địa chất biển và Sống núi giữa đại dương · Xem thêm »

Sinh vật ái cực

Sinh vật ưa nhiệt tạo ra một số màu sắc trong Grand Prismatic Spring, vườn quốc gia Yellowstone Một sinh vật ái cực (tiếng Anh: "extremophile", từ tiếng Latinh extremus nghĩa là "cực hạn" và tiếng Hy Lạp philiā (φιλία) nghĩa là "yêu") lả một sinh vật sinh trưởng trong điều kiện vật lý hay địa hóa học khắc nghiệt mà có thể dễ dàng gây hại cho đa phần sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Địa chất biển và Sinh vật ái cực · Xem thêm »

Tách giãn đáy đại dương

Tuổi của vỏ đại dương; trẻ nhất (đỏ) phân bố dọc theo các trung tâm tách giãn. Các mảng trong vỏ Trái Đất, theo học thuyết kiến tạo mảng Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ đại dương mới được hình thành bởi các hoạt động núi lửa và sau đó chúng chuyển động từ từ ra xa sống núi.

Mới!!: Địa chất biển và Tách giãn đáy đại dương · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Địa chất biển và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Địa chất biển và Thạch quyển · Xem thêm »

Trầm tích học

Phần lớn bề mặt Trái Đất đều được bao phủ bởi đá trầm tích giúp ghi lại lịch sử Trái Đất qua các hóa thạch được lưu giữ trong đá trầm tích.

Mới!!: Địa chất biển và Trầm tích học · Xem thêm »

Vành đai lửa Thái Bình Dương

Vành đai lửa Thái Bình Dương Năm ngọn núi lửa trên vành đai: Mayon, Krakatau (Krakatoa), Helens, Pinatubo, Garibaldi 18/5/1980 Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.

Mới!!: Địa chất biển và Vành đai lửa Thái Bình Dương · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »