Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa chấn phản xạ

Mục lục Địa chấn phản xạ

Thăm dò Địa chấn phản xạ (Seismic Reflection), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, phát sóng đàn hồi vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng phản xạ từ các ranh giới địa chấn ở các tầng trầm tích dưới sâu.

60 quan hệ: ADC, Đầu thu sóng địa chấn, Địa chấn kế, Địa chấn mặt cắt thẳng đứng, Địa chất cấu tạo, Bộ lọc Kalman, Bộ nhớ, Biến đổi Fourier, Biến đổi Fourier liên tục, Biến đổi Z, Bước sóng, Công binh, Chuỗi thời gian, Cơ học môi trường liên tục, Cơ sở dữ liệu, Dầu mỏ, Dynamit, Giao thoa, Hàm delta Dirac, Hố khoan, Hydrophone, Hyperbol, Joule, Khúc xạ, Khối lượng riêng, Khoáng sản, Local area network, Máy nén khí, Máy tính, Mã lực, Mét trên giây, Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, Ninh Thuận, Norbert Wiener, Norman Levinson, Parabol, Phân kỳ, Phép biến đổi Laplace, Phản xạ, Ra đa, RDX, Rudolf E. Kálmán, Sóng địa chấn, Sóng dọc, Sóng P, Sóng Rayleigh, Sóng S, Sóng vô tuyến, Số sóng, Sonar, ..., Tần số, Từ giảo, Tốc độ nổ, Than đá, Than nâu, Trầm tích, Trinitrotoluen, Vật liệu nổ, Wi-Fi, Xử lý tín hiệu số. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

ADC

ADC 4 kênh ghép WM8775SEDS của Wolfson Microelectronics đặt trong card ''Sound Blaster X-Fi Fatal1ty Pro''. ADC hay Mạch chuyển đổi tương tự ra số hay Analog-to-digital converter, là một linh kiện bán dẫn thực hiện chuyển đổi một đại lượng vật lý tương tự liên tục nào đó (thường là điện áp) sang giá trị số biểu diễn độ lớn của đại lượng đó.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và ADC · Xem thêm »

Đầu thu sóng địa chấn

Đầu thu sóng địa chấn là một thiết bị cảm biến chuyển đổi rung động của môi trường thành tín hiệu điện, để có thể xử lý và lưu trữ trong máy ghi tín hiệu phù hợp.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Đầu thu sóng địa chấn · Xem thêm »

Địa chấn kế

Địa chấn kế là thiết bị dùng để ghi nhận sự chuyển động của mặt đất như sóng địa chấn sinh ra bởi các trận động đất, các vụ phun trào núi lửa, và những nguồn chấn động khác.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Địa chấn kế · Xem thêm »

Địa chấn mặt cắt thẳng đứng

Địa chấn mặt cắt thẳng đứng, thường viết tắt là VSP (tiếng Anh: Vertical Seismic Profiling) là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, quan sát sóng địa chấn trong hố khoan với nguồn sóng thích hợp.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Địa chấn mặt cắt thẳng đứng · Xem thêm »

Địa chất cấu tạo

Địa chất cấu tạo nghiên cứu về sự phân bố của đá trong không gian ba chiều nhằm tìm hiểu lịch sử biến dạng của chúng.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Địa chất cấu tạo · Xem thêm »

Bộ lọc Kalman

Bộ lọc Kalman, được Rudolf (Rudy) E. Kálmán công bố năm 1960, là thuật toán sử dụng chuỗi các giá trị đo lường, bị ảnh hưởng bởi nhiễu hoặc sai số, để ước đoán biến số nhằm tăng độ chính xác so với việc sử dụng duy nhất một giá trị đo lường.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Bộ lọc Kalman · Xem thêm »

Bộ nhớ

Bộ nhớ máy tính (tiếng Anh: Computer data storage), thường được gọi là ổ nhớ (storage) hoặc bộ nhớ (memory), là một thiết bị công nghệ bao gồm các phần tử máy tính và lưu trữ dữ liệu, được dùng để duy trì dữ liệu số.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Bộ nhớ · Xem thêm »

Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Biến đổi Fourier · Xem thêm »

Biến đổi Fourier liên tục

Trong toán học, biến đổi Fourier liên tục là một toán tử tuyến tính chuyển một hàm khả tích (theo tích phân Lebesgue) sang một hàm khả tích khác.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Biến đổi Fourier liên tục · Xem thêm »

Biến đổi Z

Trong toán học và xử lý tín hiệu, biến đổi Z chuyển đổi một tín hiệu thời gian rời rạc, là một chuỗi số thực hoặc số phức, thành một đại diện trong miền tần số phức.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Biến đổi Z · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Bước sóng · Xem thêm »

Công binh

Công binh là một binh chủng trong quân đội, có chuyên môn kỹ thuật với chức năng bảo đảm công binh trong chiến đấu và xây dựng, có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí công binh.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Công binh · Xem thêm »

Chuỗi thời gian

Chuỗi thời gian: dữ liệu ngẫu nhiên, xu hướng, với đường phù hợp và các dữ liệu đã làm trơn khác. Chuỗi thời gian (tiếng Anh: time series) trong thống kê, xử lý tín hiệu, kinh tế lượng và toán tài chính là một chuỗi các điểm dữ liệu, được đo theo từng khoảng khắc thời gian liền nhau theo một tần suất thời gian thống nhất.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Chuỗi thời gian · Xem thêm »

Cơ học môi trường liên tục

Cơ học môi trường liên tục là một nhánh của vật lý học nói chung và cơ học nói riêng.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Cơ học môi trường liên tục · Xem thêm »

Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu (viết tắt CSDL; tiếng Anh là database) là một tập hợp thông tin có cấu trúc.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Cơ sở dữ liệu · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dynamit

Dynamit là một loại thuốc nổ, thành phần cơ bản là nitrôglyxêrin, được Alfred Nobel chế ra và phát triển trong thập niên 1860.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Dynamit · Xem thêm »

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Giao thoa · Xem thêm »

Hàm delta Dirac

Biểu diễn hàm delta Dirac bởi một đoạn thẳng có mũi tên ở đầu. Hàm delta Dirac hoặc Dirac delta là một khái niệm toán học được đưa ra bởi nhà vật lý lý thuyết người Anh Paul Dirac.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Hàm delta Dirac · Xem thêm »

Hố khoan

Máy khoan loại 650 m đang hoạt động. Kết quả khoan khảo sát là mẫu lõi khoan. Hố khoan (Borehole), còn gọi là lỗ khoan, giếng khoan, là công trình phục vụ nghiên cứu, thăm dò, khai thác hoặc xây dựng, có dạng trục hep và dài được khoan vào lòng đất, nhằm thu được các thông tin cụ thể về thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá thông qua các mẫu lõi khoan (Core sample) hoặc mùn khoan, hoặc đơn giản là tạo đường rỗng để khai thác, vận chuyển vật liệu, hay tạo không gian để đặt các công trình xây dựng.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Hố khoan · Xem thêm »

Hydrophone

Một Hydrophone Hydrophone (tiếng Hy Lạp cổ: ὕδωρ.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Hydrophone · Xem thêm »

Hyperbol

Trong toán học, hyperbol hay hypecbol (từ tiếng Hy Lạp: ὑπερβολή, nghĩa đen là "vượt quá" hay "thái quá") là một kiểu Đường cô-nic, được định nghĩa là đường giao của một mặt nón với một mặt phẳng cắt cả hai nửa của hình nón.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Hyperbol · Xem thêm »

Joule

Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Joule · Xem thêm »

Khúc xạ

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Khúc xạ · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Khoáng sản · Xem thêm »

Local area network

Local Area Network (tiếng Anh, viết tắt LAN), "mạng máy tính cục bộ") là một hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc, trường học, …). Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy in, máy quét và một số thiết bị khác. Một mạng LAN tối thiểu cần có máy chủ (server), các thiết bị ghép nối (Repeater, Hub, Switch, Bridge), máy tính con (client), card mạng (Network Interface Card – NIC) và dây cáp (cable) để kết nối các máy tính lại với nhau. Trong thời đại của hệ điều hành MS-DOS, máy chủ mạng LAN thường sử dụng phần mềm Novell NetWare, tuy nhiên điều này đã trở nên lỗi thời hơn sau khi Windows NT và Windows for Workgroups xuất hiện. Ngày nay hầu hết máy chủ sử dụng hệ điều hành Windows, và tốc độ mạng LAN có thể lên đến 10 Mbps, 100 Mbps hay thậm chí là 1 Gbps. Một hình thức khác của LAN là WAN (Wide Area Network), có nghĩa là mạng diện rộng, dùng để nối các LAN lại với nhau (thông qua router). Một hình thức khác nữa của mạng LAN, mới xuất hiện trong những năm gần đây là WLAN (Wireless LAN) – mạng LAN không dây.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Local area network · Xem thêm »

Máy nén khí

Máy nén khí là các máy móc, thiết bị có chức năng làm tăng áp suất của chất khí bằng cách làm giảm thể tích của nó.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Máy nén khí · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Máy tính · Xem thêm »

Mã lực

Mã lực (viết tắt là HP - horse power) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Mã lực · Xem thêm »

Mét trên giây

Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây). Mét trên giây là đơn vị chính của tốc độ. Ký hiệu viết tắt chính thức theo SI là m·s−1, hoăc tương đương m/s hay \tfrac; mặc dù cách viết ký hiệu mps đôi khi còn sử dụng, nhưng nó hoàn toàn sai theo như BIPM (International Bureau of Weights and Measures). Trên một vài bậc độ lớn thì việc sử dụng đơn vị mét trên giây là bất tiện, như trong các phép đo về thiên văn, vận tốc có thể đo bằng kilômét trên giây, với 1 km/s tương đương bằng 103 mét trên giây.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Mét trên giây · Xem thêm »

Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận

Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận là tên gọi chung của chuỗi hai nhà máy điện hạt nhân I và II được lập dự án xây dựng cho đến năm 2016 tại tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam với tổng công suất trên 4.000 MW.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận · Xem thêm »

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Ninh Thuận · Xem thêm »

Norbert Wiener

Norbert Wiener (ngày 26 Tháng 11 năm 1894 - 18 tháng 3 năm 1964) là một nhà toán học và triết học Mỹ. Ông là Giáo sư Toán học tại MIT.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Norbert Wiener · Xem thêm »

Norman Levinson

Norman Levinson (sinh ngày 11.8.1912 tại Lynn, Massachusetts; từ trần ngày 10.10.1975 tại Boston) là nhà toán học người Mỹ.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Norman Levinson · Xem thêm »

Parabol

Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Parabol · Xem thêm »

Phân kỳ

Phân kỳ có thể là.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Phân kỳ · Xem thêm »

Phép biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Phép biến đổi Laplace · Xem thêm »

Phản xạ

Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước. Phản xạ định hướng Phản xạ khuếch tán Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Phản xạ · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Ra đa · Xem thêm »

RDX

Hexogen (còn được gọi là RDX, cyclotrimethylenetrinitramine, cyclonite, T4) là một loại thuốc nổ được sử dụng rộng rãi trong quân sự và ngành công nghiệp ứng dụng.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và RDX · Xem thêm »

Rudolf E. Kálmán

Rudolf (Rudi) Emil Kálmán (sinh ngày 19 tháng 5 năm 1930 – mất ngày 2 tháng 7 năm 2016) là một kỹ sư điện, nhà toán học, nhà phát minh người Mỹ gốc Hungary. Ông được chú ý cho đồng phát minh và phát triển của bộ lọc Kalman, một thuật toán toán học được sử dụng rộng rãi trong xử lý tín hiệu, hệ thống điều khiển và dẫn đường, hoa tiêu và điều khiển của mình. Để ghi nhận đóng góp này, tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã trao cho ông Huân chương Khoa học quốc gia ngày 7 tháng 10 năm 2009 ().

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Rudolf E. Kálmán · Xem thêm »

Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Sóng địa chấn · Xem thêm »

Sóng dọc

Sóng dọc là một loại sóng cơ học mà nó có phương dao động trùng với phương truyền sóng, sóng dọc truyền trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Sóng dọc · Xem thêm »

Sóng P

Mặt phẳng sóng P Sự đi chuyển của một sóng P trên một lưới 2D Sóng P (sóng sơ cấp) là một loại của sóng đàn hồi và là một trong hai loại sóng khối (body waves), được gọi là sóng địa chấn trong địa trấn học, đi qua một môi trường và sóng đầu tiên đến máy đo địa chấn từ một trận động đất.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Sóng P · Xem thêm »

Sóng Rayleigh

Sóng Rayleigh là một loại sóng bề mặt di chuyển trên bề mặt của chất rắn.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Sóng Rayleigh · Xem thêm »

Sóng S

Mặt phẳng chứa sóng S Sự di chuyển của sóng S trong một lưới 2D (mô hình) Trong địa chấn học, sóng S, sóng thứ cấp hay sóng trượt (đôi khi được gọi là sóng S đàn hồi), là một loại của sóng đàn hồi và là một trong hai loại sóng khối đàn hồi, được đặt tên như vậy bởi vì họ di chuyển khắp cơ thể của vật môi trường, không giống như sóng bề mặt.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Sóng S · Xem thêm »

Sóng vô tuyến

Sóng vô tuyến là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Sóng vô tuyến · Xem thêm »

Số sóng

Trong vật lý, số sóng là đại lượng đặc trưng cho tần số không gian của sóng, tỷ lệ nghịch với bước sóng.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Số sóng · Xem thêm »

Sonar

Tàu khu trục của Pháp F70 type ''La Motte-Picquet'' với các sonar độ sâu thay đổi (Variable Depth Sonar, VDS) loại DUBV43 hoặc DUBV43C đảo Keri 20 km. Sonar (viết tắt từ tiếng Anh: sound navigation and ranging) là một kỹ thuật sử dụng sự lan truyền âm thanh (thường là dưới nước) để tìm đường di chuyển (tức đạo hàng), liên lạc hoặc phát hiện các đối tượng khác ở trên mặt, trong lòng nước hoặc dưới đáy nước, như các cá, tàu bè, vật thể trôi nổi hoặc chìm trong bùn cát đáy, v.v. Tiếng Việt còn dịch là sóng âm phản xạ, bỏ lọt sonar chỉ nghe mà không chịu phát ra sóng để phản xạ.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Sonar · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Tần số · Xem thêm »

Từ giảo

đám mây điện tử: a) dạng đối xứng cầu: không có từ giảo; b) không có đối xứng cầu: có từ giảo Từ giảo (tiếng Anh: magnetostriction) là hiện tượng hình dạng, kích thước của các vật từ (thường là sắt từ) bị thay đổi dưới tác dụng của từ trường ngoài (từ giảo thuận) hoặc ngược lại, tính chất từ của vật từ bị thay đổi khi có sự thay đổi về hình dạng và kích thước (từ giảo nghịch).

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Từ giảo · Xem thêm »

Tốc độ nổ

Vận tốc nổ(Explosive Velocity) là vận tốc mà sóng chấn động truyền xuyên qua khối chất nổ.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Tốc độ nổ · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Than đá · Xem thêm »

Than nâu

Than nâu Than nâu đóng bánh. Khai thác than nâu lộ thiên ở Tagebau Garzweiler gần Grevenbroich, Đức Than nâu hay còn gọi là than non là loại đá trầm tích có màu nâu có thể đốt cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự nhiên.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Than nâu · Xem thêm »

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Trầm tích · Xem thêm »

Trinitrotoluen

Thuốc nổ TNT (còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, danh pháp IUPAC: 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Trinitrotoluen · Xem thêm »

Vật liệu nổ

Vật liệu nổ là chất hóa học hay các hợp chất, các vật liệu có khả năng tạo thành một thể tích khí lớn (gấp 15.000 lần thể tích ban đầu), phát ra nhiệt độ cao (3000 - 4000 độ C), áp suất rất cao, trong thời gian rất ngắn (1/10000 giây).

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Vật liệu nổ · Xem thêm »

Wi-Fi

Wi-Fi viết tắt từ Wireless Fidelity hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến, giống như điện thoại di động, truyền hình và radio.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Wi-Fi · Xem thêm »

Xử lý tín hiệu số

Xử lý tín hiệu số (tiếng Anh: Digital signal processing) là việc xử lý những tín hiệu đã được biểu diễn dưới dạng chuỗi những dãy số.

Mới!!: Địa chấn phản xạ và Xử lý tín hiệu số · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thăm dò địa chấn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »