Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đại Đế

Mục lục Đại Đế

Đại Đế (chữ Hán 大帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mục lục

  1. 15 quan hệ: Đại Vương, Đế quốc Trung Hoa (1915-1916), Chế độ quân chủ, Chữ Hán, Hiếu Vương, Hoài Vương, Mai Hắc Đế, Nam Hán Cao Tổ, Tôn Quyền, Thái Bá, Thái Công, Thụy hiệu, Trang Vương, Tương Vương, Viên Thế Khải.

Đại Vương

Đại Vương (chữ Hán: 大王) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ, ngoài ra Đại Vương (代王) còn là tước hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Đại Đế và Đại Vương

Đế quốc Trung Hoa (1915-1916)

Trung Hoa đại đế quốc (/ Zhōnghuá dàdìguó) hoặc Hồng Hiến đế chế (洪憲帝制 / Hóngxiàn dìzhì) là một triều đại ngắn trong lịch sử Trung Quốc khi chính khách kiêm tướng quân nhiều quyền lực thời Dân Quốc Viên Thế Khải thành lập với mong muốn phục hồi chế độ quân chủ ở Trung Quốc từ cuối năm 1915 đến đầu năm 1916.

Xem Đại Đế và Đế quốc Trung Hoa (1915-1916)

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Xem Đại Đế và Chế độ quân chủ

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Đại Đế và Chữ Hán

Hiếu Vương

Hiếu Vương (chữ Hán: 孝王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Đại Đế và Hiếu Vương

Hoài Vương

Hoài Vương (chữ Hán: 懷王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Đại Đế và Hoài Vương

Mai Hắc Đế

Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; ?–722), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞) là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8.

Xem Đại Đế và Mai Hắc Đế

Nam Hán Cao Tổ

Lưu Nghiễm (889–10 tháng 6 năm 942), nguyên danh Lưu Nham (劉巖), cũng mang tên Lưu Trắc (劉陟) (từ ~896 đến 911) và trong một thời gian là Lưu Cung (劉龔), là hoàng đế đầu tiên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Đại Đế và Nam Hán Cao Tổ

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Xem Đại Đế và Tôn Quyền

Thái Bá

Thái Bá (chữ Hán: 太伯) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Đại Đế và Thái Bá

Thái Công

Thái Công (chữ Hán 太公) là thụy hiệu của một số vị vua chư hầu trong lịch sử Trung Quốc, sau này nó trở thành tôn hiệu của những vị tiên sư của một ngành nghề hoặc người cha trong gia đình, ngoài ra Thái Công còn là tước hiệu của một số vị quân chủ ở Châu Âu.

Xem Đại Đế và Thái Công

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Đại Đế và Thụy hiệu

Trang Vương

Trang Vương (chữ Hán: 莊王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Đại Đế và Trang Vương

Tương Vương

Tương Vương (chữ Hán: 襄王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh quan lại.

Xem Đại Đế và Tương Vương

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Đại Đế và Viên Thế Khải