Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Viêm loét dạ dày tá tràng

Mục lục Viêm loét dạ dày tá tràng

Viêm loét dạ dày - tá tràng, là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em.

25 quan hệ: Aspirin, Bông cải xanh, Bệnh, Buồn nôn, Cacbohydrat, Các hóa chất thực vật trong thực phẩm, Cải bắp, Chè dây, Chuối hột, Flavonoid, Hành tây, Helicobacter pylori, Khoai tây, Lá khôi, Lô hội, Mất ngủ, Mật ong, Mơ (cây), Ngũ cốc, Nghệ, Sanchezia, Sulforaphane, Triệu chứng cơ năng, Viêm, Vitamin U.

Aspirin

Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid; có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Aspirin · Xem thêm »

Bông cải xanh

Bông cải xanh (hoặc súp lơ xanh, cải bông xanh) là một loại cây thuộc loài Cải bắp dại, có hoa lớn ở đầu, thường được dùng như rau.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Bông cải xanh · Xem thêm »

Bệnh

"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Bệnh · Xem thêm »

Buồn nôn

Buồn nôn (tiếng Latin nausea, từ tiếng Hy Lạp ναυσία - nausia, "ναυτία" - nautia, say tàu xe", "cảm thấy bị bệnh và buồn nôn", Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon, on Perseus) là trạng thái khó chịu của dạ dày (thường gọi là đau bụng hay cảm giác bệnh ở dạ dày) có thể là sự buồn nôn tự dạ dày cho đến rất muốn mửa.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Buồn nôn · Xem thêm »

Cacbohydrat

D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Cacbohydrat · Xem thêm »

Các hóa chất thực vật trong thực phẩm

Hóa chất thực vật, hay phytochemical, là những hóa chất tự nhiên (natural substances) có nguồn gốc và tồn tại trong thực vật (trái cây, rau, đậu, ngũ cốc và các loại hạt) được chứng minh là có những tác dụng dược lý, ích lợi khác nhau đối với sức khỏe dựa trên nhiều kết quả, báo cáo nghiên cứu về những lợi ích sức khỏe đem lại từ chế độ ăn nhiều thực vật.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Các hóa chất thực vật trong thực phẩm · Xem thêm »

Cải bắp

Cải bắp, chưa nở rõ giống Bắp cải hay cải bắp (Brassica oleracea nhóm Capitata) là một loại rau chủ lực trong họ Cải (còn gọi là họ Thập tự - Brassicaceae/Cruciferae), phát sinh từ vùng Địa Trung Hải.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Cải bắp · Xem thêm »

Chè dây

Chè Dây hay bạch liễm (danh pháp: Ampelopsis cantoniensis) là một loài thực vật hai lá mầm trong họ Nho.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Chè dây · Xem thêm »

Chuối hột

Chuối hột (danh pháp hai phần: Musa balbisiana) là loài chuối dại bản địa của Đông Nam Á. Đây là một trong những loài tổ tiên của chuối hiện đại.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Chuối hột · Xem thêm »

Flavonoid

Cấu trúc phân tử của flavone (2-phenyl-1,4-benzopyrone) Cấu trúc Isoflavan Cấu trúc Neoflavonoids Flavonoid (hoặc bioflavonoid) (bắt nguồn từ Latin flavus nghĩa là màu vàng, màu của flavonoid trong tự nhiên) là một loại chất chuyển hóa trung gian của thực vật.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Flavonoid · Xem thêm »

Hành tây

Phần lớn cây thuộc chi Hành (Allium) đều được gọi chung là hành tây (tiếng Anh là onion).

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Hành tây · Xem thêm »

Helicobacter pylori

Helicobacter pylori (H. pylori), trước đây có tên Campylobacter pylori, là một loại xoắn khuẩn gram âm, sống trong lớp nhày trên bề mặt niêm mạc dạ dày.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Helicobacter pylori · Xem thêm »

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Khoai tây · Xem thêm »

Lá khôi

Lá khôi, tên khoa học Ardisia silvestris, các tên gọi khác Khôi nhung; Khôi tía; là một loài thực vật có hoa trong họ Anh thảo, cây nhỏ, mọc thẳng đứng, cao chừng 2m, thân rỗng xốp, ít phân nhánh.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Lá khôi · Xem thêm »

Lô hội

Lô hội, hay Nha đam, Long tu (có nơi gọi là lưu hội, long thủ...) là tên gọi các loài cây mọng nước thuộc chi Lô hội (phát âm hay) (xem thêm trong danh sách danh pháp đồng nghĩa ở bảng bên phải) Một số loài tiêu biểu.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Lô hội · Xem thêm »

Mất ngủ

Mất ngủ (insomnia) hay khó ngủ (sleeping dificulties) là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Mất ngủ · Xem thêm »

Mật ong

Một chai mật ong Một tấm tổ ong Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Mật ong · Xem thêm »

Mơ (cây)

''Prunus mume'' - Тулузький музей Mơ, mơ ta, mơ Đông Á, mơ mai hay mai (danh pháp hai phần: Prunus mume) là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae).

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Mơ (cây) · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Ngũ cốc · Xem thêm »

Nghệ

Nghệ hay nghệ nhà, nghệ trồng, khương hoàng (danh pháp hai phần: Curcuma longa) là cây thân thảo lâu năm thuộc họ Gừng, (Zingiberaceae), có củ (thân rễ) dưới mặt đất.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Nghệ · Xem thêm »

Sanchezia

Sanchezia, tạm phiên âm là cây Xăng-sê, là chi thực vật có hoa trong họ Acanthaceae.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Sanchezia · Xem thêm »

Sulforaphane

Sulforaphane là một phân tử trong nhóm isothiocyanate của các hợp chất organosulfur.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Sulforaphane · Xem thêm »

Triệu chứng cơ năng

Trong y học, một triệu chứng (từ Hy Lạp συμπίπτω, có nghĩa là "đáp ứng") hoặc một dấu chức năng là một biểu hiện lâm sàng của bệnh, đó là những cảm giác mà chỉ có bệnh nhân mới có thể cảm nhận được, như lo âu, đau vùng thắt lưng, mệt mỏi và chán ăn.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Triệu chứng cơ năng · Xem thêm »

Viêm

cước Viêm là một đáp ứng bảo vệ cơ thể của hệ miễn dịch trước sự tấn công của một tác nhân bên ngoài (vi sinh vật, tác nhân hóa, lý) hoặc của tác nhân bên trong (hoại tử do thiếu máu cục bộ, bệnh tự miễn).

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Viêm · Xem thêm »

Vitamin U

Vitamin U là muối của Metyl Methionin Sunfonium, có trong lá bắp cải tươi.

Mới!!: Viêm loét dạ dày tá tràng và Vitamin U · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Viêm loét dạ dày, Viêm loét dạ dày, tá tràng, Viêm loét hành tá tràng, Đau bao tử, Đau dạ dày.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »