Mục lục
54 quan hệ: Bính âm Hán ngữ, Bảng chữ cái Hebrew, Bảng chữ cái Hy Lạp, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Chữ Hán, Esperanto, Hangul, Katakana, Phụ âm, Quan thoại, Rōmaji, Romaja, Tiếng Anh, Tiếng Armenia, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Ba Lan, Tiếng Basque, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Bengal, Tiếng Catalunya, Tiếng Gujarat, Tiếng Hà Lan, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Hebrew, Tiếng Hindustan, Tiếng Hungary, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Lô Lô, Tiếng Luxembourg, Tiếng Macedonia, Tiếng Malta, Tiếng Marathi, Tiếng Mã Lai, Tiếng Na Uy, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Pashtun, Tiếng Pháp, Tiếng Phần Lan, Tiếng Pirahã, Tiếng Punjab, Tiếng Quảng Đông, Tiếng România, Tiếng Séc, Tiếng Slovak, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Tây Frisia, Tiếng Thụy Điển, ... Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Bính âm Hán ngữ
Bảng chữ cái Hebrew
Bảng chữ cái Hebrew אָלֶף־בֵּית עִבְרִי) là bảng chữ cái sử dụng trong tiếng Hebrew, cũng như các ngôn ngữ Do Thái khác, đáng chú ý là tiếng Yiddish, Ladino, và Judeo-Arabic.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Bảng chữ cái Hebrew
Bảng chữ cái Hy Lạp
Bảng chữ cái Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp: "Ελληνικό αλφάβητο" - Elleniká alphábeto) là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp từ cuối thế kỷ thứ IX trước Công nguyên hoặc đầu thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Bảng chữ cái Hy Lạp
Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế
Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Chữ Hán
Esperanto
Quốc tế ngữ hay hay La Lingvo Internacia là ngôn ngữ nhân tạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Esperanto
Hangul
Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Hangul
Katakana
phải Katakana(kanji: 片仮名, âm Hán Việt: phiến giả danh; katakana: カタカナ hay Hiragana: かたかな) là một thành phần trong hệ thống chữ viết truyền thống của Nhật Bản, bên cạnh hiragana, kanji và đôi khi còn để viết phiên âm chữ cái Latin.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Katakana
Phụ âm
Phụ âm là âm thanh của lời nói, được phát âm rõ ràng với sự đóng hoàn toàn hay một phần của thanh quản.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Phụ âm
Quan thoại
Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Quan thoại
Rōmaji
Rōmaji (ローマ), có thể gọi là "La Mã tự", là hệ thống chữ cái Latinh dùng để ký âm tiếng Nhật.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Rōmaji
Romaja
Romaja hay cách ghi tiếng Hàn Quốc (Triều Tiên) bằng chữ latinh là các phương pháp ghi tiếng Triều Tiên bằng chữ cái Latinh.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Romaja
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Anh
Tiếng Armenia
Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Armenia
Tiếng Đan Mạch
Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Đan Mạch
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Đức
Tiếng Ý
Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Ý
Tiếng Ba Lan
Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Ba Lan
Tiếng Basque
Tiếng Basque(Euskara) là một ngôn ngữ tách biệt được sử dụng bởi người Basque.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Basque
Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Bengal
Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Bengal
Tiếng Catalunya
Tiếng Catalunya (català, hay) là một ngôn ngữ Rôman, ngôn ngữ dân tộc và là ngôn ngữ chính thức của Andorra, và là một ngôn ngữ đồng chính thức ở những cộng đồng tự trị Tây Ban Nha là Catalunya, quần đảo Baleares và cộng đồng Valencia (nơi người ta gọi nó là Valencià ("tiếng València")), cũng như ở thành phố Alghero trên đảo thuộc Ý là Sardegna.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Catalunya
Tiếng Gujarat
Tiếng Gujarat (ગુજરાતી Gujrātī?) là một ngôn ngữ thuộc Ngữ chi Indo-Arya, Ngữ tộc Indo-Iran của Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Gujarat
Tiếng Hà Lan
Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Hà Lan
Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hebrew
Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Hebrew
Tiếng Hindustan
Hindi-Urdu (هندی اردو, हिंदी उर्दू) là một ngôn ngữ Ấn-Iran và là lingua franca (ngôn ngữ cầu nối) ở Bắc Ấn Độ và Pakistan.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Hindustan
Tiếng Hungary
Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Hungary
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Hy Lạp
Tiếng Lô Lô
Tiếng Lô Lô hoặc Nuosu (Nuosu: ꆈꌠ꒿: Nuosuhxop) là ngôn ngữ uy tín của người Lô Lô.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Lô Lô
Tiếng Luxembourg
Tiếng Luxembourg (Lëtzebuergesch; tiếng Pháp: Luxembourgeois, tiếng Đức: Luxemburgisch, tiếng Hà Lan: Luxemburgs, Walloon: Lussimbordjwès), là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German Tây được nói chủ yếu ở Luxembourg.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Luxembourg
Tiếng Macedonia
Tiếng Macedonia (македонски јазик, tr. makedonski jazik) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Macedonia và là thành viên của nhóm ngôn ngữ Đông Nam Slav.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Macedonia
Tiếng Malta
Tiếng Malta (Malti) là ngôn ngữ quốc gia của Malta và là ngôn ngữ đồng chính thức của quốc gia, cùng với tiếng Anh, đồng thời cũng là một ngôn ngữ chính thức của Liên Minh Châu Âu.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Malta
Tiếng Marathi
Marathi (मराठी Marāṭhī) là một ngôn ngữ Ấn-Arya chủ yếu được người người Marathi ở Maharashtra nói.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Marathi
Tiếng Mã Lai
Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Mã Lai
Tiếng Na Uy
Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Na Uy
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Nga
Tiếng Nhật
Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Nhật
Tiếng Pashtun
Tiếng Pashtun (پښتو Pax̌tō), được gọi là Afghāni (افغانی) trong tiếng Ba Tư và Paṭhānī trong tiếng Hindi và Urdu, là một ngôn ngữ ở miền Nam-Trung Á, được nói bởi người Pashtun. Người nói ngôn ngữ này có một số tên gọi, gồm Pashtun và Pukhtun và đôi khi Afghan hay Pathan.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Pashtun
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Pháp
Tiếng Phần Lan
Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Phần Lan
Tiếng Pirahã
Tiếng Pirahã (cũng được viết là Pirahá, Pirahán), hay Múra-Pirahã, là ngôn ngữ bản địa của người Pirahã tại bang Amazonas, Brasil.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Pirahã
Tiếng Punjab
Tiếng Punjab (Shahmukhi: پنجابی; Gurmukhi: ਪੰਜਾਬੀ) là một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói bởi hơn 100 triệu người bản ngữ toàn cầu, khiến nó trở thành ngôn ngữ được nói phổ biến thứ 11 (2015) trên thế giới.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Punjab
Tiếng Quảng Đông
Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Quảng Đông
Tiếng România
Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng România
Tiếng Séc
Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Séc
Tiếng Slovak
Tiếng Slovak (tiếng Slovak: Slovenčina, phát âm: x-lô-ven-trin-na hay slovenský jazyk, phát âm: x-lô-ven-xki ia-dik) là ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Tây-Slav thuộc hệ Ấn-Âu (cùng nhóm với tiếng Séc, tiếng Ba Lan và Tiếng Serbia-Croatia).
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Slovak
Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Tây Frisia
Tiếng Tây Frisia (Frysk; Fries) là một ngôn ngữ nói chủ yếu ở tỉnh Friesland (Fryslân) ở phía bắc của Hà Lan.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Tây Frisia
Tiếng Thụy Điển
Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Thụy Điển
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Trung Quốc
Tiếng Ukraina
Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Ukraina
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Âm tắc đôi môi vô thanh và Tiếng Việt
Còn được gọi là Voiceless bilabial stop.