Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Seti I

Mục lục Seti I

Đền thờ Seti I tại Abydos Phần đầu xác ướp của Seti I Seti I (hay Sethos I) là pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 19.

31 quan hệ: Akhenaton, Amun, Anh, Aswan, Đền Karnak, Đồng(II) sulfat, Canaan, Cận Đông cổ đại, DB320, Gebel Barkal, Henutmire, KV17, Libya, Luân Đôn, Người Hittite, Nubia, Pharaon, Ptah, Ra (định hướng), Ramesses I, Ramesses II, Sông Nin, Set (thần thoại), Sitre, Syria, Thebes, Thebes, Ai Cập, Thung lũng các vị Vua, Tuya, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập.

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Seti I và Akhenaton · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Seti I và Amun · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Seti I và Anh · Xem thêm »

Aswan

Aswan (أسوان; tiếng Ai Cập:; tiếng Copt:, Συήνη), cách viết cũ Assuan là thành phố tỉnh lỵ tỉnh cùng tên ở Ai Cập.

Mới!!: Seti I và Aswan · Xem thêm »

Đền Karnak

Quần thể đền Karnak, thường gọi tắt là đền Karnak, là một di tích nổi tiếng nằm ở thành phố Thebes, kinh đô cũ của Ai Cập.

Mới!!: Seti I và Đền Karnak · Xem thêm »

Đồng(II) sulfat

Đồng(II) sulfate là hợp chất hóa học với công thức là CuSO4.

Mới!!: Seti I và Đồng(II) sulfat · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Seti I và Canaan · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Seti I và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

DB320

Ngôi mộ DB320 (hiện nay thường được gọi là TT320) nằm bên cạnh ngôi đền Deir el-Bahri trong khu vực Necropolis, đối diện với Luxor.

Mới!!: Seti I và DB320 · Xem thêm »

Gebel Barkal

Gebel Barkal hay còn gọi là Jebel Barkal (جبل بركل) là ngọn núi nhỏ nằm cách thủ đô Khartoum khoảng 400 km về phía bắc, trong thị trấn Karima của miền Bắc Sudan, trên một đoạn uốn cong lớn của sông Nile, trong khu vực được gọi là Nubia.

Mới!!: Seti I và Gebel Barkal · Xem thêm »

Henutmire

Henutmire là công chúa và là một vương hậu thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Seti I và Henutmire · Xem thêm »

KV17

Ngôi mộ KV17 nằm ở Thung lũng của các vị Vua, Ai cập và cũng được biết đến với cái tên "Belzoni' s tomb" và "những ngôi Mộ của Apis" và "những ngôi mộ của Psammis, con trai của Nechois", là ngôi mộ của Pharaon Seti I của Vương triều 19.

Mới!!: Seti I và KV17 · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Seti I và Libya · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Seti I và Luân Đôn · Xem thêm »

Người Hittite

Người Hittite (/ hɪtaɪts /) là một người Anatolian cổ đại đã thành lập một đế chế tập trung vào Hattusa ở Anatolia Bắc Trung Đông khoảng năm 1600 TCN.

Mới!!: Seti I và Người Hittite · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Seti I và Nubia · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Seti I và Pharaon · Xem thêm »

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Mới!!: Seti I và Ptah · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Seti I và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Ramesses I

Ramesses I, hay Ramses I (còn có tên là Pramesse trước khi lên ngôi), là vị pharaon sáng lập ra Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại; sử gọi là triều Tiền Ramessid.

Mới!!: Seti I và Ramesses I · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Seti I và Ramesses II · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Seti I và Sông Nin · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Seti I và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Sitre

Sitre hay Tia-Sitre ("Con gái của thần Ra"), là một vương hậu thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Seti I và Sitre · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Seti I và Syria · Xem thêm »

Thebes

Thebes có thể là tên của một trong các vùng sau.

Mới!!: Seti I và Thebes · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Seti I và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Thung lũng các vị Vua

Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك‎), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك‎ Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).

Mới!!: Seti I và Thung lũng các vị Vua · Xem thêm »

Tuya

Tuya (tên khác: Tuy hoặc Mut-Tuya) là vương hậu của pharaon Seti I và là mẹ của Ramesses II - một trong những vị pharaon quyền lực nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Seti I và Tuya · Xem thêm »

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Mới!!: Seti I và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Seti I và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sethos I.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »