Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ramesses II

Mục lục Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

120 quan hệ: Abu Simbel, Abusir, Abydos, Ahmose I, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Akhmim, Amenmesse, Amun-her-khepeshef, Amun-her-khepeshef (Vương triều thứ Hai Mươi), Anatolia Story, Anhotep, Atum, Axe historique, Đền Karnak, Đền Luxor, Biên niên sử Nhà Kane, Bintanath, Công viên Trung tâm, Chi Súng, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh, Civilization V, Cuộc vây hãm Dapur, Danh sách các pharaon, Danh sách di sản thế giới tại Ai Cập, Danh sách lăng mộ ở Thung lũng các vị Vua, Danh sách thủ đô Ai Cập, Danh sách Vua Abydos, Danh sách Vua Turin, DB320, Desouk, Djedkare Isesi, Engineering an Empire: Egypt, Heliopolis (Ai Cập), Henutmire, Horemheb, Imyremeshaw, Isetnofret, Kênh đào Suez, Khaemwaset, Kim tự tháp Ai Cập, Kim tự tháp Khafre, Kim tự tháp Pepi I, Kim tự tháp Senusret II, Kim tự tháp Senusret III, Kim tự tháp Userkaf, KV5, KV50, KV51, ..., KV52, KV53, KV55, KV7, Lịch sử Ai Cập, Lydia, Maathorneferure, Memphis (Ai Cập), Menkauhor Kaiu, Meritamen, Merneptah, Montu, Moses, Mut, Nebettawy, Nebsenre, Nectanebo I, Neferefre, Neferirkare Kakai, Nefertari, Nefertari (định hướng), Nyuserre Ini, Pepi II Neferkare, Pi-Ramesses, Pie, Psamtik I, Psusennes I, Quân đội, Quảng trường Concorde, Ralph Fiennes, Ramesses (hoàng tử), Ramesses I, Ramesses II, Ramesses IX, Ramesseum, Renenutet, Sahure, Sanakht, Saqqara, Sekhemrekhutawy Khabaw, Sekhmet, Seqenenre Tao, Serket, Sesostris, Seti I, Seti II, Shepseskare, Siptah, Sitre, Tanis, Tân Vương quốc Ai Cập, Thoth, Thung lũng các Hoàng hậu, Thung lũng các vị Vua, Thutmosis I, Trận Kadesh, Tuya, Twosret, Tượng Nhân sư lớn ở Giza, Unas, Userkare, Vải lanh, Viện bảo tàng Louvre, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Watchmen, Xác ướp, Yul Brynner, 4416 Ramses. Mở rộng chỉ mục (70 hơn) »

Abu Simbel

Abu Simbel là một khu khảo cổ bao gồm hai ngôi đền lớn tạc từ đá nằm tại phia Nam Ai Cập, về phia Tây hồ Nasser và khoảng 290 km phia Tây Nam của Aswan.

Mới!!: Ramesses II và Abu Simbel · Xem thêm »

Abusir

Abusir (tiếng Ả Rập: ابو صير‎; tiếng Ai Cập: pr wsjr; tiếng Copt: ⲃⲟⲩⲥⲓⲣⲓ busiri; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούσιρις, "Ngôi nhà hay Đền thờ của thần Osiris") là một di chỉ khảo cổ tại Ai Cập, nằm cách Saqqara vài cây số về phía bắc.

Mới!!: Ramesses II và Abusir · Xem thêm »

Abydos

Abydos (Tiếng Ả Rập: أبيدوس‎) là một thành phố cổ của Ai Cập cổ đại, và cũng là nome (tương đương một quận) thứ 8 của Thượng Ai Cập, nằm cách bờ tây sông Nin 11 km.

Mới!!: Ramesses II và Abydos · Xem thêm »

Ahmose I

Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Mới!!: Ramesses II và Ahmose I · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Ramesses II và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhmim

Akhmim hay Ngải Hách Mễ Mỗ là một thành phố ở Sohag Governorate của Thượng Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Akhmim · Xem thêm »

Amenmesse

Amenmesse (cũng gọi là Amenmesses hay Amenmose) là vị vua thứ năm của Vương triều thứ 19 Ai Cập cổ đại, ông có thể là con của Merneptah và hoàng hậu Takhat.

Mới!!: Ramesses II và Amenmesse · Xem thêm »

Amun-her-khepeshef

Amun-her-khepeshef (hay Amonhirkhopshef, Amun-her-wenemef) là một hoàng tử của pharaon Ramesses II và hoàng hậu Nefertari.

Mới!!: Ramesses II và Amun-her-khepeshef · Xem thêm »

Amun-her-khepeshef (Vương triều thứ Hai Mươi)

Amun-her-khepeshef (cũng là Amun-her-khepeshef B) là người con trai cả và hoàng thái tử của Pharaon Ramesses III.

Mới!!: Ramesses II và Amun-her-khepeshef (Vương triều thứ Hai Mươi) · Xem thêm »

Anatolia Story

Dòng sông huyền bí (tên gốc tiếng Nhật: 天は赤い河のほとり / Sora wa Akai Kawa no Hotori: Anatolia Story; tiếng Anh còn gọi là Red River) là manga thể loại Shoujo (dành cho thiếu nữ) và khai thác về đề tài lịch sử cổ đại của mangaka Chie Shinohara.

Mới!!: Ramesses II và Anatolia Story · Xem thêm »

Anhotep

Anhotep là Phó vương của Kush, Tổng đốc của các vùng đất phía Nam, Ký lục của những tấm Bảng của Hai vùng đất dưới triều đại của Ramesses II.

Mới!!: Ramesses II và Anhotep · Xem thêm »

Atum

Ra và Atum (KV11) Atum, đôi khi được viết là Atem hay Tem, là vị thần tối cao và quan trọng trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Atum · Xem thêm »

Axe historique

Trục lịch sử nhìn dọc từ Vườn Tuileries Axe historique (Trục lịch sử) hay Voie royale (Đường hoàng gia) là một trục chính trong quy hoạch thành phố Paris.

Mới!!: Ramesses II và Axe historique · Xem thêm »

Đền Karnak

Quần thể đền Karnak, thường gọi tắt là đền Karnak, là một di tích nổi tiếng nằm ở thành phố Thebes, kinh đô cũ của Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Đền Karnak · Xem thêm »

Đền Luxor

Đền Luxor là một quần thể đền thờ nằm ở bờ đông sông Nin thuộc thành phố Thebes cổ xưa và Luxor, Ai Cập ngày nay, được xây dựng vào năm 1400 TCN.

Mới!!: Ramesses II và Đền Luxor · Xem thêm »

Biên niên sử Nhà Kane

Biên niên sử Nhà Kane (The Kane Chronicles) là một bộ truyện ba phần thuộc thể loại phiêu lưu kỳ ảo có nội dung dựa trên Thần thoại Ai Cập Cổ đại được viết bởi nhà văn người Mỹ Rick Riordan.

Mới!!: Ramesses II và Biên niên sử Nhà Kane · Xem thêm »

Bintanath

Bintanath (hay Bentanath) là một công chúa và là một vương hậu của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Ramesses II và Bintanath · Xem thêm »

Công viên Trung tâm

Công viên Trung tâm (Central Park) là một công viên công cộng ở trung tâm Manhattan thuộc Thành phố New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Ramesses II và Công viên Trung tâm · Xem thêm »

Chi Súng

Chi Súng (danh pháp khoa học: Nymphaea) là một chi chứa các loài thực vật thủy sinh thuộc họ Súng (Nymphaeaceae).

Mới!!: Ramesses II và Chi Súng · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Ramesses II và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Ramesses II và Chiến tranh · Xem thêm »

Civilization V

Civilization V (hay tên đầy đủ là Sid Meier's Civilization V là một video game chiến thuật theo lượt do Firaxis phát triển trên hệ Microsoft Windows vào tháng 9 năm 2010 và trên hệ Mac OS X ngày 23 tháng 11 năm 2010.http://blog.gameagent.com/2010/11/02/civilization-v-coming-to-macs-on-november-23/ Đây là phiên bản mới nhất của dòng game Civilization cho đến đến tháng 10 năm 2014 với sự ra mắt của Civilization:Beyond Earth Trong Civilization V, người chơi bắt đầu từ thời điểm của các nền văn minh tiền sử và đến tương lai trên một bản đồ cho trước, và để chiến thắng phải thỏa mãn một số điều kiện khác nhau thông qua nghiên cứu, ngoại giao, mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, xâm chiếm các vùng đất/lãnh thổ khác. Game dựa trên một game engine hoàn toàn mới với các ô lục giác, đây là một cải tiến so với các phiên bản trước dùng ô tứ giác. Nhiều đặc điểm của phiên bản Civilization IV và các phiên bản mở rộng của nó đã bị loại bỏ hoặc thay đổi như tôn giáo và tình báo(nhưng được bổ sung ở các phần mở rộng tải về). Hệ thống chiến đấu đã được thay đổi đáng kể, như phiên bản này chỉ cho phép đặt một loại quân lên một ô còn phiên bản trước có thể dồn tất cả quân lên một ô; và cho phép thành phố tự bảo vệ bằng cách khai hỏa trực tiếp đối với kẻ thù trong một phạm vi nhất định xung quanh thành phố. Thêm vào đó, các bản đồ chứa các nước do máy tính điều khiển (hay AI-trí tuệ nhân tạo) cũng có khả năng thông thương, ngoại giao và chinh phục. Ranh giới của một nền văn minh cũng được mở rộng một ô một lần, và đường sá cũng phải tốn chi phí bảo trì làm cho chúng trở nên ít phổ biến hơn. Trò chơi có những điểm đặc biệt như cộng đồng, giữa các người chơi trò chơi nhập vai và nhiều người có thể chơi online với nhau.

Mới!!: Ramesses II và Civilization V · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Dapur

Cuộc vây hãm Dapur xảy ra như một phần trong chiến dịch của Ramesses II nhằm đàn áp Galilee và chinh phục Syria vào năm 1269 TCN.

Mới!!: Ramesses II và Cuộc vây hãm Dapur · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Ramesses II và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Ai Cập

Ai Cập phê chuẩn Công ước Di sản thế giới của UNESCO vào ngày 7 tháng 2 năm 1974.

Mới!!: Ramesses II và Danh sách di sản thế giới tại Ai Cập · Xem thêm »

Danh sách lăng mộ ở Thung lũng các vị Vua

Một góc tại trung tâm thung lũng, xung quanh khu lăng mộ KV62 của Tutankhamun ở Thung lũngphía ĐôngDanh sách lăng mộ ở Thung lũng các vị Vua liệt kê tất cả 65 ngôi mộ đã được phát hiện tại Thung lũng các vị Vua.

Mới!!: Ramesses II và Danh sách lăng mộ ở Thung lũng các vị Vua · Xem thêm »

Danh sách thủ đô Ai Cập

Thủ đô hiện tại của Ai Cập là Cairo.

Mới!!: Ramesses II và Danh sách thủ đô Ai Cập · Xem thêm »

Danh sách Vua Abydos

Danh sách Vua Abydos là một danh sách liệt kê tên gọi, niên hiệu của 76 vị vua Ai Cập cổ đại, được tìm thấy trên các bức tường đền thờ của Pharaon Seti I ở Abydos, Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Danh sách Vua Abydos · Xem thêm »

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Mới!!: Ramesses II và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

DB320

Ngôi mộ DB320 (hiện nay thường được gọi là TT320) nằm bên cạnh ngôi đền Deir el-Bahri trong khu vực Necropolis, đối diện với Luxor.

Mới!!: Ramesses II và DB320 · Xem thêm »

Desouk

Desouk (tiếng Ả Rập: دسوق) là thành phố Ai Cập thuộc tỉnh Kafr el-Sheikh.

Mới!!: Ramesses II và Desouk · Xem thêm »

Djedkare Isesi

Djedkare Isesi (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Tancherês), là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ tám và cũng là vị vua áp chót của vương triều thứ năm.

Mới!!: Ramesses II và Djedkare Isesi · Xem thêm »

Engineering an Empire: Egypt

Engineering an Empire: Egypt (Tiếng Việt: Các đế chế hùng mạnh: Ai Cập) là tên một tập phim trong các phim của History Channel nói về những đế chế đã sụp đổ hoặc đang tồn tại.

Mới!!: Ramesses II và Engineering an Empire: Egypt · Xem thêm »

Heliopolis (Ai Cập)

Heliopolis là một thành phố lớn của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Heliopolis (Ai Cập) · Xem thêm »

Henutmire

Henutmire là công chúa và là một vương hậu thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Henutmire · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Ramesses II và Horemheb · Xem thêm »

Imyremeshaw

Smenkhkare Imyremeshaw là một pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn giữa vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Ramesses II và Imyremeshaw · Xem thêm »

Isetnofret

Isetnofret (hay Asetnofret, Isisnofret) là một trong những Chánh cung hoàng hậu của pharaon Ramesses II.

Mới!!: Ramesses II và Isetnofret · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Ramesses II và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Khaemwaset

Khaemwaset (hay Khaemweset) là một hoàng tử thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại, là anh ruột của pharaon Merneptah.

Mới!!: Ramesses II và Khaemwaset · Xem thêm »

Kim tự tháp Ai Cập

Kim tự tháp Khufu. 3 kim tự tháp nhỏ hơn ở phía trước là các công trình phụ của Kim tự tháp Menkaure tượng Nhân sư Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.

Mới!!: Ramesses II và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Kim tự tháp Khafre

Kim tự tháp Khafre, là kim tự tháp lớn thứ hai trong quần thể kim tự tháp tại Giza.

Mới!!: Ramesses II và Kim tự tháp Khafre · Xem thêm »

Kim tự tháp Pepi I

Kim tự tháp Pepi I, nằm ở phía nam khu nghĩa trang Saqqara, được xây dựng bởi pharaon Pepi I - người cai trị thứ hai của Vương triều thứ 6 của trong lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Kim tự tháp Pepi I · Xem thêm »

Kim tự tháp Senusret II

Kim tự tháp Senusret II, còn gọi là "Senusret tỏa sáng", là một phức hợp kim tự tháp được xây dựng tại El Lahun (tỉnh Faiyum ngày nay) dành cho pharaon Senusret II, vua của Vương triều thứ 12.

Mới!!: Ramesses II và Kim tự tháp Senusret II · Xem thêm »

Kim tự tháp Senusret III

Kim tự tháp Senusret III, được xây dựng trong khu nghĩa trang hoàng gia Dahshur và nằm ở phía đông bắc Kim tự tháp Đỏ.

Mới!!: Ramesses II và Kim tự tháp Senusret III · Xem thêm »

Kim tự tháp Userkaf

Phức hợp kim tự tháp của Userkaf được xây vào khoảng năm 2490 TCNMark Lehner (1997), The Complete Pyramids, Thames & Hudson, tr.140 ISBN 978-0-500-28547-3, thuộc sở hữu của pharaon Userkaf, người sáng lập Vương triều thứ 5 của Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Kim tự tháp Userkaf · Xem thêm »

KV5

Ngôi mộ KV5 là một ngôi mộ dưới lòng đất, ngôi mộ duy nhất làm bằng đá trong Thung lũng của các vị Vua.

Mới!!: Ramesses II và KV5 · Xem thêm »

KV50

Ngôi mộ KV50 nằm trong Thung lũng của các vị Vua, ở Ai cập.

Mới!!: Ramesses II và KV50 · Xem thêm »

KV51

Ngôi mộ KV51 nằm trong Thung lũng của các vị Vua, ở Ai cập.

Mới!!: Ramesses II và KV51 · Xem thêm »

KV52

Ngôi mộ KV52 nằm trong Thung lũng của các vị Vua, ở Ai cập.

Mới!!: Ramesses II và KV52 · Xem thêm »

KV53

Ngôi mộ KV53 nằm trong Thung lũng của các vị Vua, ở Ai cập.

Mới!!: Ramesses II và KV53 · Xem thêm »

KV55

KV55 là một ngôi mộ ở Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập.

Mới!!: Ramesses II và KV55 · Xem thêm »

KV7

Ngôi mộ KV7 trong Thung lũng của các vị Vua là nơi an nghỉ cuối cùng của vị Pharaon Ramses II của Ai cập Cổ đại của Vương triều 19.

Mới!!: Ramesses II và KV7 · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Ramesses II và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Mới!!: Ramesses II và Lydia · Xem thêm »

Maathorneferure

Maathorneferure là một vương hậu Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Maathorneferure · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Ramesses II và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Menkauhor Kaiu

Menkauhor Kaiu (còn được gọi là Ikauhor và trong tiếng Hy Lạp là Mencherês, Μεγχερῆς) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Ramesses II và Menkauhor Kaiu · Xem thêm »

Meritamen

Meritamen (hay Merytamen, Meritamun, Merytamun), là con gái đồng thời là một hoàng hậu của Ramesses II.

Mới!!: Ramesses II và Meritamen · Xem thêm »

Merneptah

Merneptah (hay Merentaph) là vị vua thứ tư của Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Merneptah · Xem thêm »

Montu

Montu hay Monthu, Ment, Menthu, Mont hoặc Montju, là vị thần chiến tranh đầu chim ưng trong tôn giáo của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Montu · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Ramesses II và Moses · Xem thêm »

Mut

Mut (nghĩa là Mẹ trong tiếng Ai Cập cổ), là một vị thần nguyên thủy của Ai Cập cổ đại và được biết đến như mẹ của các vị nữ thần và nhiều khía cạnh khác nhau trong nền văn hóa thay đổi qua hàng ngàn năm.

Mới!!: Ramesses II và Mut · Xem thêm »

Nebettawy

Nebettawy là một công chúa của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Nebettawy · Xem thêm »

Nebsenre

Nebsenre (nghĩa là "Chúa tể của họ là Ra") là một pharaon của Ai Cập thuộc vương triều thứ 14 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Ramesses II và Nebsenre · Xem thêm »

Nectanebo I

Kheperkare Nakhtnebef, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Nectanebo I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều bản địa cuối cùng của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi.

Mới!!: Ramesses II và Nectanebo I · Xem thêm »

Neferefre

Neferefre Isi (còn được gọi là Raneferef, Ranefer và tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Cherês, Χέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư nhưng cũng có thể là vị vua thứ năm của vương triều thứ Năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Ramesses II và Neferefre · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Mới!!: Ramesses II và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Nefertari

Nefertari, còn có tên khác là Nefertari Meritmut, là một hoàng hậu Ai Cập và là người vợ đầu tiên trong số các hoàng hậu chính thức của Ramesses Đại đếDodson, Aidan and Hilton, Dyan. The Complete Royal Families of Ancient Egypt.

Mới!!: Ramesses II và Nefertari · Xem thêm »

Nefertari (định hướng)

Nefertari ("Người con gái đẹp") có thể là tên của một trong số những người phụ nữ sau.

Mới!!: Ramesses II và Nefertari (định hướng) · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Ramesses II và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Pepi II Neferkare

Pepi II (còn là Pepy II; 2284 TCN – sau năm 2247 TCN, có thể hoặc là khoảng năm 2216 hoặc khoảng năm 2184 TCN) là một pharaon thuộc vương triều thứ 6 trong thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập, ông đã trị vì từ khoảng năm 2278 TCN.

Mới!!: Ramesses II và Pepi II Neferkare · Xem thêm »

Pi-Ramesses

Pi-Ramesses (tiếng Ai Cập cổ đại: Per-Ra-mes(i)-su, "Nhà của Ramesses") là một kinh đô mới tại Qantir, gần đại điểm Avaris cũ, được xây dựng bởi vua Ramesses II thuộc Vương triều thứ 19.

Mới!!: Ramesses II và Pi-Ramesses · Xem thêm »

Pie

Bánh pie táo, một trong các biểu tượng của văn hoá Hoa Kỳ Pie là cách gọi các loại bánh nướng với vỏ bánh phủ một phần hay bao toàn bộ phần nhân làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau từ ngọt đến mặn.

Mới!!: Ramesses II và Pie · Xem thêm »

Psamtik I

Wahibre Psamtikus I, được người Hy Lạp gọi là Psammeticus hay Psammetichuṣ(Tên La tinh hóa của tên gọi trong tiếng Hy Lạp cổ đại: Ψαμμήτιχος, dịch là Psammḗtikhos) trị vì từ 664-610 TCN, ông là vị vua đầu tiên trong số ba vị vua cùng tên của nhà Sais, hoặc vương triều thứ hai mươi sáu của Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Psamtik I · Xem thêm »

Psusennes I

Psusennes I,Pasibkhanu hoặc Hor-Pasebakhaenniut I là vị quân vương thứ ba của Vương triều thứ 21 nước Ai Cập, ông trị vì từ năm 1047 cho đến năm 1001 TCN.

Mới!!: Ramesses II và Psusennes I · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Ramesses II và Quân đội · Xem thêm »

Quảng trường Concorde

Quảng trường Concorde (tiếng Pháp: Place de la Concorde) hay còn được dịch là Cộng Hòa Trường là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm tại đầu phía đông của đại lộ Champs-Élysées, ngay bên bờ sông Seine, một cạnh tiếp giáp với vườn Tuileries và thuộc Quận 8.

Mới!!: Ramesses II và Quảng trường Concorde · Xem thêm »

Ralph Fiennes

Ralph Fiennes (sinh 22 tháng 12 năm 1962 tại Ipswich, Suffolk, Anh) là một diễn viên người Anh.

Mới!!: Ramesses II và Ralph Fiennes · Xem thêm »

Ramesses (hoàng tử)

Ramesses là một hoàng tử thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Ramesses (hoàng tử) · Xem thêm »

Ramesses I

Ramesses I, hay Ramses I (còn có tên là Pramesse trước khi lên ngôi), là vị pharaon sáng lập ra Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại; sử gọi là triều Tiền Ramessid.

Mới!!: Ramesses II và Ramesses I · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Ramesses II · Xem thêm »

Ramesses IX

Ramesses IX, hay Ramses IX, là vị pharaon thứ 8 của Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại thời kì Tân vương quốc (cai trị: 1129-1111 TCN).

Mới!!: Ramesses II và Ramesses IX · Xem thêm »

Ramesseum

Ramesseum là một đền thờ của vị pharaon nổi tiếng, Ramesses II đại đế.

Mới!!: Ramesses II và Ramesseum · Xem thêm »

Renenutet

Renenutet (hay Termuthis, Ernutet, Renenet) là nữ thần đầu rắn coi sóc mùa màng và công việc thu hoạch của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Renenutet · Xem thêm »

Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

Mới!!: Ramesses II và Sahure · Xem thêm »

Sanakht

Sanakht (còn được đọc là Hor-Sanakht) là một vị vua Ai Cập (pharaon) thuộc vương triều thứ ba của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Mới!!: Ramesses II và Sanakht · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Ramesses II và Saqqara · Xem thêm »

Sekhemrekhutawy Khabaw

Sekhemrekhutawy Khabaw là một vị pharaon Ai Cập cổ đại thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Ramesses II và Sekhemrekhutawy Khabaw · Xem thêm »

Sekhmet

Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Sekhmet · Xem thêm »

Seqenenre Tao

Seqenenre Tao (cũng gọi là Seqenera Djehuty-aa, Sekenenra Taa hoặc The Brave) là vị pharaon cai trị cuối cùng của vương quốc địa phương thuộc Vương quốc Thebes, Ai cập, trong Vương triều XVII trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Seqenenre Tao · Xem thêm »

Serket

Serket (hay Serqet, Selket, Selqet, Selkit, Selkis) là nữ thần bọ cạp của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Serket · Xem thêm »

Sesostris

Sesostris là tên một vị vua trong truyền thuyết trong truyền thuyết của Ai Cập cổ đại, sử cũ của Herodotos cho hay ông đã kéo quân đánh vào các phần đất châu Âu.

Mới!!: Ramesses II và Sesostris · Xem thêm »

Seti I

Đền thờ Seti I tại Abydos Phần đầu xác ướp của Seti I Seti I (hay Sethos I) là pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Ramesses II và Seti I · Xem thêm »

Seti II

Seti II (hay Sethi II, Sethos II), là nhà cai trị thứ năm thuộc Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Seti II · Xem thêm »

Shepseskare

Shepseskare hoặc Shepseskara (có nghĩa là "Cao quý thay khi là linh hồn của Ra") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư hoặc thứ năm của vương triều thứ năm (2494-2345 trước Công nguyên) thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Ramesses II và Shepseskare · Xem thêm »

Siptah

Akhenre Setepenre Siptah hay Merneptah Siptah là vị vua áp chót của Vương triều thứ 19, cai trị được 7 năm, 1197 – 1191 TCN.

Mới!!: Ramesses II và Siptah · Xem thêm »

Sitre

Sitre hay Tia-Sitre ("Con gái của thần Ra"), là một vương hậu thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Sitre · Xem thêm »

Tanis

Tanis (tiếng Ả Rập: صان الحجر‎ Ṣān al-Ḥagar; tiếng Ai Cập: /ˈcʼuʕnat/; tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάνις; tiếng Copt: ϫⲁⲛⲓ / ϫⲁⲁⲛⲉ) là một thành phố nằm ở đông bắc châu thổ sông Nin, Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Tanis · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Ramesses II và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Thoth

Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Thoth · Xem thêm »

Thung lũng các Hoàng hậu

Thung lũng các vị Hoàng hậu nhìn từ trên không Thung lũng các Hoàng hậu (Wādī al Malekāt) là một thung lũng ở Ai cập, nơi các vợ của Pharaon được chôn cất trong thời cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Thung lũng các Hoàng hậu · Xem thêm »

Thung lũng các vị Vua

Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك‎), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك‎ Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).

Mới!!: Ramesses II và Thung lũng các vị Vua · Xem thêm »

Thutmosis I

Thutmosis I (thỉnh thoảng còn gọi là Thothmes, Thutmosis hay Tuthmosis, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra") là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 18 nước Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Thutmosis I · Xem thêm »

Trận Kadesh

Trận Kadesh (hay Qadesh) là một trận đánh diễn ra tại Kadesh trên sông Orontes, nơi mà ngày nay thuộc Cộng hoà Ả Rập Syria, giữa quân đội Ai Cập dưới quyền của pharaoh Ramesses II và quân đội Đế quốc Hittite dưới sự chỉ huy của vua Muwatalli II.

Mới!!: Ramesses II và Trận Kadesh · Xem thêm »

Tuya

Tuya (tên khác: Tuy hoặc Mut-Tuya) là vương hậu của pharaon Seti I và là mẹ của Ramesses II - một trong những vị pharaon quyền lực nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Tuya · Xem thêm »

Twosret

Twosret (Tawosret, Tausret) được biết đến là nữ vương cuối cùng của Ai Cập trong các vương triều và là pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Ramesses II và Twosret · Xem thêm »

Tượng Nhân sư lớn ở Giza

Tượng Nhân sư lớn ở Giza Tượng Nhân sư lớn ở Giza (أبو الهول, Great Sphinx of Giza), thường được biết đến với tên gọi tượng Nhân sư, là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử và đầu người) trong tư thế phủ phục nằm ở cao nguyên Giza, trên tả ngạn sông Nile tại Giza, Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Tượng Nhân sư lớn ở Giza · Xem thêm »

Unas

Unas hoặc Wenis, hay còn được phát âm là Unis (cách viết theo tiếng Hy Lạp của Oenas hoặc Onnos), là một pharaon Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ chín và cũng là vị vua cuối cùng của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Ramesses II và Unas · Xem thêm »

Userkare

Userkare (còn được gọi là Woserkare, có nghĩa là "Hùng mạnh khi là linh hồn của Ra") là vị pharaon thứ hai của vương triều thứ sáu, ông chỉ trị vì trong một thời gian ngắn, từ 1-5 năm, vào giai đoạn cuối thế kỷ 24 TCN cho đến đầu thế kỷ thứ 23 TCN.

Mới!!: Ramesses II và Userkare · Xem thêm »

Vải lanh

Một chiếc khăn tay bằng vải lanh với các đường rút chỉ quanh viền Mảnh vải lanh được phục hồi trong hang Qumran gần Biển Đen. Vải lanh là một loại vải được làm từ sợi của cây lanh (Linum usitatissimum).

Mới!!: Ramesses II và Vải lanh · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Ramesses II và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị từ năm 1650 đến năm 1550 trước Công nguyên, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Ramesses II và Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ramesses II và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Watchmen

Watchmen là một loạt truyện tranh gồm 12 tập do Alan Moore sáng tác nội dung, Dave Gibbons minh họa và John Higgins tô màu.

Mới!!: Ramesses II và Watchmen · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Ramesses II và Xác ướp · Xem thêm »

Yul Brynner

Yul Brynner Yul Brynner (11 tháng 7 năm 1920 – 10 tháng 10 năm 1985) là một diễn viên điện ảnh và sân khấu sinh ra ở Nga Hollywood và Broadway đoạt Giải Oscar.

Mới!!: Ramesses II và Yul Brynner · Xem thêm »

4416 Ramses

4416 Ramses (4530 P-L) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 24 tháng 9 năm 1960 bởi Cornelis Johannes van Houten, Ingrid van Houten-Groeneveld và Tom Gehrels ở Đài thiên văn Palomar.

Mới!!: Ramesses II và 4416 Ramses · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Rameses II, Ramesses Đại Đế, Ramses II, Ramses II của Ai Cập, Ramses Vĩ đại, Ramses Đại đế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »