Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Canaan

Mục lục Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

74 quan hệ: Abraham, Ahmose I, Ai Cập cổ đại, Akhenaton, Amenemhet VI, Amenhotep I, Ashdod, Assyria, Đũa, Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN), Byblos, Cận Đông cổ đại, Chó Canaan, Chiến tranh, Cuộc vây hãm Dapur, Danh sách anime, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, David, Djedkare Isesi, Double Falcon, Dwight Yorke, Giuse (con Giacóp), Hình tượng con bò trong văn hóa, Hải nhân, Isaac, Ishmael, Israel, Jericho, Kinh Thánh, Kisurra, Lịch sử Palestine, Lịch sử rượu vang, Max Weber, Merneptah, Moses, Mười hai sứ đồ, Narmer, Núi Carmel, Núi Tabor, Nebsenre, Neferirkare Kakai, Negev, Ngũ Thư, Người Do Thái, Người Hyksos, Người Israel (cổ đại), Người Mỹ gốc Do Thái, Nhà thờ Chúa khóc, Palestine (khu vực), Phoenicia, ..., Qareh, Rachel, Ramesses III, Ramesses VI, Sahure, Sách Sáng Thế, Sách Xuất Hành, Senusret I, Seti I, Sheshi, Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh), Siptah, Syria, Tân Vương quốc Ai Cập, Tục thờ bò, Thebes, Ai Cập, Trung Vương quốc Ai Cập, Tunisia, Unas, Văn minh Minos, Vương quốc Kush, Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, 613 điều răn. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Canaan và Abraham · Xem thêm »

Ahmose I

Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Mới!!: Canaan và Ahmose I · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Canaan và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Canaan và Akhenaton · Xem thêm »

Amenemhet VI

Seankhibre Ameny Antef Amenemhet VI là một vị pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13, ông đã cai trị vào nửa đầu thế kỷ thứ 18 TCNK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Canaan và Amenemhet VI · Xem thêm »

Amenhotep I

Amenhotep I, hay Amenophis I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 18 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Canaan và Amenhotep I · Xem thêm »

Ashdod

Ashdod (אַשְׁדּוֹד; إسدود, Isdud), nằm ở quận Namcủa Israel, có dân số hơn 200.000 người, cách Jerusalem và Beer Sheba.

Mới!!: Canaan và Ashdod · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Canaan và Assyria · Xem thêm »

Đũa

Đũa, một cặp thanh có chiều dài bằng nhau, cỡ khoảng 15–25 cm, là dụng cụ ăn uống cổ truyền ở Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam, còn được gọi là "các nước dùng đũa") và Thái Lan (chỉ dùng cho súp và mỳ sợi, do vua Thái Rama V giới thiệu đồ dùng phương Tây từ thế kỷ 19).

Mới!!: Canaan và Đũa · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN)

Dưới đây là biên niên sử thế giới các sự kiện nổi bật diễn ra từ năm 3200 Trước Công nguyên đến năm 0.

Mới!!: Canaan và Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN) · Xem thêm »

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Mới!!: Canaan và Byblos · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Canaan và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Chó Canaan

Chó Canaan (tiếng Do Thái: כֶּלֶב כְּנַעַנִי, Kelev Kna'ani, tiếng Ả Rập: كلب كنعان‎, Kaleb Kana'an) cũng được biết đến như loài chó Kalef K’naani là một loài chó chăn gia súc ở vùng Trung Đông, nó được coi là quốc khuyển của Isarel.

Mới!!: Canaan và Chó Canaan · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Canaan và Chiến tranh · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Dapur

Cuộc vây hãm Dapur xảy ra như một phần trong chiến dịch của Ramesses II nhằm đàn áp Galilee và chinh phục Syria vào năm 1269 TCN.

Mới!!: Canaan và Cuộc vây hãm Dapur · Xem thêm »

Danh sách anime

Đây là danh sách tương đối và còn lâu mới đầy đủ của các bộ anime đã, đang, sẽ phát hành hoặc đang có kế hoạch thực hiện.

Mới!!: Canaan và Danh sách anime · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Canaan và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

David

David (~1040 TCN - 970 TCN;, داود; ܕܘܝܕ Dawid, "người được yêu quý") là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất.

Mới!!: Canaan và David · Xem thêm »

Djedkare Isesi

Djedkare Isesi (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Tancherês), là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ tám và cũng là vị vua áp chót của vương triều thứ năm.

Mới!!: Canaan và Djedkare Isesi · Xem thêm »

Double Falcon

Falcon II là vua Thời kỳ tiền Triều đại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Canaan và Double Falcon · Xem thêm »

Dwight Yorke

Dwight Eversley Yorke (sinh 3 tháng 11 năm 1971 ở Canaan, Tobago) là một cựu cầu thủ bóng đá người Trinidad và Tobago.

Mới!!: Canaan và Dwight Yorke · Xem thêm »

Giuse (con Giacóp)

Pharaon chào đón Giuse và đại gia đình, tranh màu nước của James Tissot (khoảng năm 1900). Giuse (hoặc Giôsép, tiếng Do Thái: יוֹסֵף, Yosef; tiếng Ả Rập: يوسف, Yusuf) là một nhân vật quan trọng trong Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước) và Kinh Qur'an.

Mới!!: Canaan và Giuse (con Giacóp) · Xem thêm »

Hình tượng con bò trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con bò được khắc họa trong nhiều nền văn minh lớn và gắn liền với tín ngưỡng thờ phượng xuất phát từ sự gần gũi và vai trò to lớn của bò trong đời sống của loài người.

Mới!!: Canaan và Hình tượng con bò trong văn hóa · Xem thêm »

Hải nhân

Hải nhân (Sea Peoples hay Peoples of the Sea) được cho là một liên minh hải tặc xuất hiện cuối thời kỳ đồ đồng, có thể có nguồn gốc từ phía tây Anatolia (phần đất thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ) hoặc từ phía nam châu Âu, cụ thể là khu vực Biển Aegea.

Mới!!: Canaan và Hải nhân · Xem thêm »

Isaac

Isaac là một nhân vật trong Kinh Thánh, con trai trưởng của Abraham tổ phụ, cũng là tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả Rập.

Mới!!: Canaan và Isaac · Xem thêm »

Ishmael

Ishmael (ISO 259-3 Yišmaˁel; Ἰσμαήλ Ismaēl; Ismael; إسماعيل; tiếng Việt: Ít-ma-ên hoặc Ích-ma-ên) là một nhân vật trong Kinh thánh Hebrew và Kinh Qur’an, ông là con đầu lòng của Abraham theo quan điểm của cả người Do Thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo.

Mới!!: Canaan và Ishmael · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Canaan và Israel · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Canaan và Jericho · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Canaan và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kisurra

Kisurra (nay là Tell Abu Hatab, Al-Qādisiyyah, Iraq) là một thành phố của người Sumer cổ đại nằm trên bờ phía tây của sông Euphrates, 7 km (4,3 dặm) về phía bắc Shuruppak.

Mới!!: Canaan và Kisurra · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Canaan và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử rượu vang

Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.

Mới!!: Canaan và Lịch sử rượu vang · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Canaan và Max Weber · Xem thêm »

Merneptah

Merneptah (hay Merentaph) là vị vua thứ tư của Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Canaan và Merneptah · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Canaan và Moses · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Canaan và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Narmer

Narmer là một vị vua Ai Cập cổ đại trong giai đoạn Sơ triều đại Ai Cập.

Mới!!: Canaan và Narmer · Xem thêm »

Núi Carmel

Cảnh núi Carmel năm 1894 Núi Carmel (tiếng Hebrew הַר הַכַּרְמֶל), Har HaKarmel, phiên âm tiếng Việt: Các-men, Ca-mê-lô, Cạc-mên, Cát Minh, nghĩa đen: vườn nho của Chúa); Κάρμηλος, Kármēlos; الكرمل, Kurmul) là một dãy núi ven bờ biển ở miền bắc Israel, trải dài từ Địa Trung Hải về phía đông nam. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện rượu nho cổ và các dụng cụ ép dầu ở nhiều địa điểm trên núi Carmel.Cheyne and Black, Encyclopedia BiblicaJewish encyclopedia Dãy núi này là khu dự trữ sinh quyển thế giới của UNESCO và một số thành phố nằm ở đây, đáng kể nhất là thành phố Haifa – thành phố lớn thứ ba của Israel - nằm ở sườn dốc phía bắc.

Mới!!: Canaan và Núi Carmel · Xem thêm »

Núi Tabor

Núi Tabor (tiếng Hebrew: הַר תָּבוֹר, tiếng Hy Lạp) là một núi của Israel ở vùng Galilea Hạ, nằm ở đầu phía đông của thung lũng Jezreel, cách Biển hồ Galilee 17 km về phía tây.

Mới!!: Canaan và Núi Tabor · Xem thêm »

Nebsenre

Nebsenre (nghĩa là "Chúa tể của họ là Ra") là một pharaon của Ai Cập thuộc vương triều thứ 14 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Canaan và Nebsenre · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Mới!!: Canaan và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Negev

Thung lũng Zin nhìn từ Midreshet Ben Gurion, nơi chôn cất David Ben-Gurion. Negev (còng được gọi là Negeb; נֶּגֶב, phát âm Tiberia:, Necef Çölü) là một khu vực hoang mạc và bán hoang mạc nằm về phía nam của Israel.

Mới!!: Canaan và Negev · Xem thêm »

Ngũ Thư

Ngũ Thư là năm quyển sách đầu tiên trong Kinh Thánh Hebrew, bao gồm: Sách Sáng thế, Sách Xuất hành, Sách Lêvi, Sách Dân số và Sách Đệ nhị luật.

Mới!!: Canaan và Ngũ Thư · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Canaan và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Canaan và Người Hyksos · Xem thêm »

Người Israel (cổ đại)

Tranh khảm về 12 chi tộc Israel trên tường một hội đường ở Jerusalem. Người Israel (tiếng Hebrew: בני ישראל,, dịch nghĩa: "con cái của Israel") là một dân tộc và sắc tộc Semit nói tiếng Hebrew tại vùng Cận Đông cổ đại, định cư tại vùng đất thuộc Canaan trong thời kỳ bộ lạc và quân chủ (từ thế kỷ 15 tới thế kỷ 6 TCN).

Mới!!: Canaan và Người Israel (cổ đại) · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Canaan và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Nhà thờ Chúa khóc

Nhà thờ Chúa khóc là một nhà thờ Công giáo trên núi Olives, đối diện với bức tường thành của thành phố Jerusalem cổ.

Mới!!: Canaan và Nhà thờ Chúa khóc · Xem thêm »

Palestine (khu vực)

Palestine (فلسطين, hoặc; tiếng Hebrew: פלשתינה Palestina) là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa Địa Trung Hải và sông Jordan.

Mới!!: Canaan và Palestine (khu vực) · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Canaan và Phoenicia · Xem thêm »

Qareh

Qareh Khawoserre có thể là vị vua gốc Canaan thứ baDarrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 303 của vương triều thứ 14, ông đã cai trị toàn bộ khu vực phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile từ Avaris trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Canaan và Qareh · Xem thêm »

Rachel

Rachel (tiếng Do Thái: רחל, phát âm: Raḥel,Rāḫēl, Rāḥēl, Raḥel, có nghĩa là "cừu") là một nhân vật được mô tả trong Kinh Thánh Do Thái, bà là một vị tiên tri và là một trong những người vợ của Jacob, mẹ của Giuse và Benjamin.

Mới!!: Canaan và Rachel · Xem thêm »

Ramesses III

Usimare Ramesses III (cũng viết là Ramses hay Rameses) là pharaon thứ 2 của vương triều 20 Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Canaan và Ramesses III · Xem thêm »

Ramesses VI

Ramesses VI Nebmaatre-Meryamun (đôi khi được viết là Ramses hoặc Rameses, còn được biết đến với tên gọi khi là hoàng tử của ông là Amenherkhepshef C) là vị vua thứ Năm thuộc Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập.

Mới!!: Canaan và Ramesses VI · Xem thêm »

Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

Mới!!: Canaan và Sahure · Xem thêm »

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Mới!!: Canaan và Sách Sáng Thế · Xem thêm »

Sách Xuất Hành

Sách Xuất hành hay Xuất Ê-díp-tô là quyển sách thứ hai trong Cựu Ước kể lại cuộc ra khỏi Ai Cập (Ê-díp-tô) của dân Israel.

Mới!!: Canaan và Sách Xuất Hành · Xem thêm »

Senusret I

Senusret I, hay Sesostris I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 12 của Ai Cập.

Mới!!: Canaan và Senusret I · Xem thêm »

Seti I

Đền thờ Seti I tại Abydos Phần đầu xác ướp của Seti I Seti I (hay Sethos I) là pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Canaan và Seti I · Xem thêm »

Sheshi

Maaibre Sheshi (cũng là Sheshy) là một vị vua của các vùng đất thuộc Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Canaan và Sheshi · Xem thêm »

Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh)

Shiloh (tiếng Hebrew: có thể thay đổi giữa שִׁלוֹ,שִׁילֹה,שִׁלֹה, và שִׁילוֹ) là một thành phố cổ đại ở vùng Samaria, được nhắc đến trong Kinh Thánh Hebrew.

Mới!!: Canaan và Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh) · Xem thêm »

Siptah

Akhenre Setepenre Siptah hay Merneptah Siptah là vị vua áp chót của Vương triều thứ 19, cai trị được 7 năm, 1197 – 1191 TCN.

Mới!!: Canaan và Siptah · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Canaan và Syria · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Canaan và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Canaan và Tục thờ bò · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Canaan và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Canaan và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Canaan và Tunisia · Xem thêm »

Unas

Unas hoặc Wenis, hay còn được phát âm là Unis (cách viết theo tiếng Hy Lạp của Oenas hoặc Onnos), là một pharaon Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ chín và cũng là vị vua cuối cùng của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Canaan và Unas · Xem thêm »

Văn minh Minos

Crete Bức tượng "Nữ thần rắn", bảo tàng khảo cổ học Heraklion Minos (Tiếng Hy Lạp: Μινωίτες) là một nền văn minh thời đại đồ đồng ở Crete đã thống trị vùng biển Aegea, phát triển phồn thịnh vào khoảng từ năm 2700 tới năm 1450 trước Công Nguyên.

Mới!!: Canaan và Văn minh Minos · Xem thêm »

Vương quốc Kush

Vương quốc Kush hoặc Kush() là một vương quốc cổ đại ở châu Phi nằm trên khu vực hợp lưu của sông Nile Xanh, Nile Trắng và sông Atbara, ngày nay là cộng hòa Sudan.

Mới!!: Canaan và Vương quốc Kush · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Canaan và Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Canaan và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

613 điều răn

Truyền thống coi 613 điều răn (תרי"ג מצוות: taryag mitzvot, "613 mitzvot") là số lượng mitzvot có trong Kinh thánh Torah của Do Thái giáo bắt đầu vào thế kỷ thứ 3 công nguyên, khi thầy đạo Simlai nhắc tời trong một bài giảng được chép lại trong sách Makkot Talmud 23b.

Mới!!: Canaan và 613 điều răn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »