Mục lục
18 quan hệ: Chiến Quốc, Chu Công Đán, Hà Nam (Trung Quốc), Hạ Kiệt, Hoàng Hà, Lịch sử Trung Quốc, Muội Hỉ, Ngoại Bính, Nhà Hạ, Nhà Tấn, Nhà Thương, Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Đông, Thành Thang, Thái Giáp, Trúc thư kỉ niên, Trọng Nhâm, Trung Quốc.
- Người thọ bách niên Trung Quốc
- Nhân vật chính trị nhà Thương
- Nhiếp chính Trung Quốc
- Tể tướng Trung Quốc
Chiến Quốc
Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Chu Công Đán
Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Y Doãn và Hà Nam (Trung Quốc)
Hạ Kiệt
Hạ Kiệt (chữ Hán: 夏桀), tên Lý Quý (履癸), là vị vua thứ 17 và cuối cùng nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.
Hoàng Hà
Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Y Doãn và Lịch sử Trung Quốc
Muội Hỉ
Muội Hỉ (chữ Hán: 妺喜), cũng gọi Mạt Hỉ (末喜), Mạt Hi (末嬉), là một Vương phi của Hạ Kiệt, vị quân chủ cuối cùng của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.
Ngoại Bính
Ngoại Bính (chữ Hán: 外丙, trị vì: 1760 TCN – 1758 TCN), tên thật Tử Thăng (子胜), là vị vua thứ hai của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Hạ
Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.
Xem Y Doãn và Nhà Hạ
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Nhà Thương
Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Y Doãn và Sử ký Tư Mã Thiên
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Thành Thang
Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Thái Giáp
Thái Giáp (chữ Hán: 太甲, trị vì: 1753 TCN – 1721 TCN) (cũng gọi là Tổ Giáp), tên thật Tử Chí (太丁), là vị vua thứ tư của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Trúc thư kỉ niên
Trúc thư kỉ niên (竹書紀年; bính âm: Zhushu jinian; "Biên niên sử viết trên thẻ tre") là một cuốn biên niên sử Trung Quốc cổ đại, được các nhà sử học đánh giá là nguồn tham khảo bổ sung, đối chiếu và đính chính cho một số sự kiện lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Xem Y Doãn và Trúc thư kỉ niên
Trọng Nhâm
Trọng Nhâm (chữ Hán: 仲壬, trị vì: 1757 TCN-1754 TCN), tên thật Tử Dung (子庸), là vua thứ ba nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem thêm
Người thọ bách niên Trung Quốc
- Dương Chấn Ninh
- Giuse Mã Trọng Mục
- Giuse Tôn Hoài Đức (Tam Nguyên)
- Huệ Khả
- Ieoh Ming Pei
- Lăng Vân (chính khách)
- Ngô Thanh Nguyên
- Nhiệm Tân Dân
- Tôn Nguyên Lương
- Thiệu Dật Phu
- Tiêu Khắc
- Tiêu Nhược Ngu
- Trương Học Lương
- Trương Kính Phu
- Trương Quần
- Tả Từ
- Tống Mỹ Linh
- Y Doãn
Nhân vật chính trị nhà Thương
- Tỷ Can
- Y Doãn
Nhiếp chính Trung Quốc
- Chu công Đán
- Y Doãn