Mục lục
33 quan hệ: Ares, Cá tháng Tư, Deimos (vệ tinh), Giờ Phối hợp Quốc tế, Giới hạn Roche, GMT, Gulliver du kí, Iliad, Johannes Kepler, Jonathan Swift, Khóa thủy triều, La Mã cổ đại, Mars Reconnaissance Orbiter, Nguyệt thực, Nhân Mã (chòm sao), Nhật thực, Phobos (vệ tinh), Sao Hỏa, Sao Kim, Thần thoại Hy Lạp, Tiểu hành tinh, Vệ tinh tự nhiên, Voltaire, Washington, D.C., 12 tháng 8, 18 tháng 8, 1877, 2005, 2008, 2009, 21 tháng 2, 23 tháng 3, 26 tháng 8.
- Danh sách vệ tinh
- Vệ tinh của Sao Hỏa
Ares
Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Ares
Cá tháng Tư
Ngày cá tháng Tư, nhằm ngày 1 tháng 4 dương lịch hàng năm, còn gọi là ngày nói đùa, ngày nói dối, là ngày hội vui vẻ, hấp dẫn đối với những người tinh nghịch và hài hước, là ngày mà theo phong tục cũ tại một số quốc gia, bạn bè thường hay bày trò đùa giỡn nhau.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Cá tháng Tư
Deimos (vệ tinh)
Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Deimos (vệ tinh)
Giờ Phối hợp Quốc tế
Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên t. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné).
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Giờ Phối hợp Quốc tế
Giới hạn Roche
Giới hạn Roche là một khoảng cách gần nhất mà hai thiên thể có được.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Giới hạn Roche
GMT
Giờ GMT (viết tắt từ tiếng Anh Greenwich Mean Time nghĩa là "Giờ Trung bình tại Greenwich") là giờ Mặt Trời tại Đài thiên văn Hoàng Gia Greenwich tại Greenwich gần Luân Đôn, Anh.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và GMT
Gulliver du kí
Gulliver du ký (tiếng Anh: Gulliver's Travels) hay Những cuộc phiêu lưu của Gulliver, Gulliver Phiêu lưu ký (1726, chỉnh sửa năm 1735), tên chính thức là Travels into Several Remote Nations of the World.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Gulliver du kí
Iliad
Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Iliad
Johannes Kepler
Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Johannes Kepler
Jonathan Swift
Jonathan Swift (30 tháng 11 năm 1667 – 19 tháng 10 năm 1745) – là nhà thơ, nhà văn trào phúng Ai-len gốc Anh, tác giả của những tác phẩm nổi tiếng như: Gulliver's Travels, A Modest Proposal, A Journal to Stella, Drapier's Letters, The Battle of the Books, An Argument Against Abolishing Christianity, và A Tale of a Tub.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Jonathan Swift
Khóa thủy triều
Kết quả của hiện tượng khóa thủy triều khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, thời gian để quay quanh trục bằng với thời gian quay quanh Trái Đất. Bỏ qua hiệu ứng dao động quanh trục, kết quả là một mặt của Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất, theo như hình vẽ bên trái.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Khóa thủy triều
La Mã cổ đại
La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và La Mã cổ đại
Mars Reconnaissance Orbiter
Bức hình vẽ khái niệm của phi thuyền ''Mars Reconnaissance Orbiter'' trên Sao Hỏa Mars Reconnaissance Orbiter (tiếng Anh, viết tắt MRO, tức là "Tàu Quỹ đạo Trinh sát Sao Hỏa") là tàu vũ trụ có nhiều chức năng, được phóng lên ngày 12 tháng 8 năm 2005 để tìm hiểu về Sao Hỏa bằng cách quan sát tỷ mỷ, để kiếm nơi có thể hạ cánh trong các chuyến hạ xuống trong tương lai, và để chuyển tiếp tin nhanh cho các chuyến đó.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Mars Reconnaissance Orbiter
Nguyệt thực
Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Nguyệt thực
Nhân Mã (chòm sao)
Chòm sao Nhân Mã (人馬), (tiếng La Tinh: Centaurus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Nhân Mã.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Nhân Mã (chòm sao)
Nhật thực
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Nhật thực
Phobos (vệ tinh)
Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Phobos (vệ tinh)
Sao Hỏa
Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Sao Hỏa
Sao Kim
Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Sao Kim
Thần thoại Hy Lạp
Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Thần thoại Hy Lạp
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Tiểu hành tinh
Vệ tinh tự nhiên
Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Vệ tinh tự nhiên
Voltaire
François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Voltaire
Washington, D.C.
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và Washington, D.C.
12 tháng 8
Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 12 tháng 8
18 tháng 8
Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 18 tháng 8
1877
Năm 1877 (MDCCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 1877
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 2005
2008
2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 2008
2009
2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 2009
21 tháng 2
Ngày 21 tháng 2 là ngày thứ 52 trong lịch Gregory.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 21 tháng 2
23 tháng 3
Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 23 tháng 3
26 tháng 8
Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa và 26 tháng 8
Xem thêm
Danh sách vệ tinh
- Vệ tinh tự nhiên của Haumea
- Vệ tinh tự nhiên của Sao Diêm Vương
- Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương
- Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa
- Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc
- Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương
- Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ
Vệ tinh của Sao Hỏa
- Deimos (vệ tinh)
- Phobos (vệ tinh)
- Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa
Còn được gọi là Danh sách vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa, Mặt trăng của Sao Hỏa, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hoả.