Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập

Mục lục Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập được pharaon Nepherites I thành lập (theo một thông tin được ghi chép và bảo quản trong một mảnh giấy cói ở Bảo tàng Brooklyn) bằng cách đánh bại Amyrtaeus trong một trận chiến mở, và sau đó đã khiến ông ta chết ở Memphis.

19 quan hệ: Amyrtaeus, Đảo chính, Công Nguyên, Cộng hòa Síp, Chế độ quân chủ, Danh sách các vương triều Ai Cập, Giấy cói, Hakor, Memphis (Ai Cập), Mendes, Nepherites I, Nepherites II, Nhà Achaemenes, Pharaon, Psammuthes, Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Tiếng Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Tám của Ai Cập.

Amyrtaeus

Amyrtaeus (hay Amenirdisu) của Sais là vị vua duy nhất thuộc vương triều thứ Hai mươi tám của Ai Cập và được cho là có liên quan đến gia đình hoàng tộc của vương triều thứ Hai mươi sáu.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Amyrtaeus · Xem thêm »

Đảo chính

Đảo chính còn có tên khác là chính biến, chánh biến hay coup d'état (từ ngữ tiếng Pháp) là việc lật đổ một chính phủ dùng biện pháp không theo hiến pháp - thường là thay đổi những viên chức cấp cao.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Đảo chính · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Công Nguyên · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Danh sách các vương triều Ai Cập

Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, mỗi vương triều là thời kỳ mà các vị pharaon cùng chung dòng tộc hoặc trong cùng gia đình nối tiếp cai trị vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Danh sách các vương triều Ai Cập · Xem thêm »

Giấy cói

Cây Papyrus mọc tại một khu vườn ở Úc Sách về cõi chết, viết trên giấy cói Giấy cói hay tên gốc là Papyrus là một vật liệu dày giống giấy được sản xuất từ ruột cây papyrus (Cyperus papyrus), một loại cói túi mọc trên các cùng đất ẩm đã từng rất phong phú ở Châu thổ sông Nin.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Giấy cói · Xem thêm »

Hakor

Hakor hay Hagar, còn được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Achoris hoặc Hakoris, là một pharaon thuộc vương triều thứ 29 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Hakor · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Mendes

Mendes là một đô thị thuộc tỉnh Relizane, Algérie.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Mendes · Xem thêm »

Nepherites I

Nefaarud I hoặc Nayfaurud I, được biết đến nhiều hơn với tên gọi trong tiếng Hy Lạp của ông là Nepherites I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều thứ 29 vào năm 399 TCN.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Nepherites I · Xem thêm »

Nepherites II

Nepherites II hay Nefaarud II lên ngôi pharaon của Ai Cập vào năm 380 TCN, sau khi vua cha Hakor mất.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Nepherites II · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Pharaon · Xem thêm »

Psammuthes

Psammuthes là một pharaon thuộc vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập, ông ta cai trị trong năm 392/1 TCN.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Psammuthes · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập

Một mặt nạ tang lễ thuộc vương triều thứ 30 Vương triều thứ Ba mươi của Ai Cập cổ đại là một vương triều pharaon thuộc Thời kỳ Hậu nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Tám của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi tám của Ai Cập cổ đại là một vương triều của Ai cập cổ đại, thuộc Thời kỳ Hậu nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập và Vương triều thứ Hai Mươi Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vương triều XXIX, Vương triều thứ 29, Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »