Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương quốc Nam Tư

Mục lục Vương quốc Nam Tư

Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.

19 quan hệ: Aleksandar I của Nam Tư, Đế quốc Áo-Hung, Đức Quốc Xã, Balkan, Bảng chữ cái Kirin, Beograd, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cuộc xâm lược Nam Tư, Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh, Hiệp ước Vis, Kosovo, Quân chủ chuyên chế, Quân chủ lập hiến, Tiếng Serbia-Croatia, Tiếng Slovene, Vojvodina, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Serbia.

Aleksandar I của Nam Tư

Aleksandar I (Aleksandar I Karađorđević, Александар I Карађорђевић),Cách phát âm khác của 'Aleksandar' và 'I' là và.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Aleksandar I của Nam Tư · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Balkan · Xem thêm »

Bảng chữ cái Kirin

Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Bảng chữ cái Kirin · Xem thêm »

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Beograd · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Nam Tư

Cuộc xâm lược Nam Tư (mật danh Chỉ thị 25 hay Chiến dịch 25), còn được biết đến với cái tên Chiến tranh tháng Tư (tiếng Serbia-Croatia: Aprilski rat, tiếng Slovene: Aprilska vojna), là cuộc tấn công của các quốc gia Phe Trục do Đức dẫn đầu, nhằm vào vương quốc Nam Tư trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu ngày 6 tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Cuộc xâm lược Nam Tư · Xem thêm »

Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh

Châu Âu 1923. Mật độ dân số châu Âu, 1923. Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh (tiếng Anh: interwar period hay tiếng Latin: interbellum (inter-, "giữa" + bellum, "chiến tranh")) là thuật ngữ thường dùng để nói đến giai đoạn từ khi kết thúc thế chiến thứ nhất cho đến trước khi bắt đầu thế chiến thứ hai - từ năm 1918 cho đến cuối năm 1939.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh · Xem thêm »

Hiệp ước Vis

Hiệp ước Vis (Serbo-Croatia và Slovene: Viški sporazum), hay còn gọi là Hiệp định Tito-Šubašić, là một nỗ lực của phe Phương Tây để sáp nhập chính phủ Hoàng gia Nam Tư lưu vong với phía Cộng sản Nam Tư Partisan đang chiến đấu với phe Trục hiện chiếm đóng Nam Tư trong thế chiến II và là phe đứng đầu thực tế của các nước đã giải phóng.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Hiệp ước Vis · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Kosovo · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Tiếng Serbia-Croatia

Tiếng Serbia-Croatia, còn gọi là tiếng Serb-Croat, tiếng Serb-Croat-Bosna (SCB), tiếng Bosna-Croatia-Serbia (BCS), hay tiếng Bosna-Croatia-Montenegro-Serbia (BCMS), là một ngôn ngữ Nam Slav và là ngôn ngữ chính của Serbia, Croatia, Bosna và Hercegovina, và Montenegro.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Tiếng Serbia-Croatia · Xem thêm »

Tiếng Slovene

Tiếng Slovene hay tiếng Slovenia (slovenski jezik/slovenščina) là một ngôn ngữ Slav, trong nhóm ngôn ngữ Nam Slav.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Tiếng Slovene · Xem thêm »

Vojvodina

Vojvodina, tên chính thức là Tỉnh tự trị Vojvodina (tiếng Serbia:Аутономна Покрајина Војводина, Autonomna Pokrajina Vojvodina, tiếng Hungary: Vajdaság Autonóm Tartomány; tiếng Slovak: Autonómna Pokrajina Vojvodina; tiếng România: Provincia Autonomă Voivodina; tiếng Croatia: Autonomna Pokrajina Vojvodina; tiếng Rusyn: Автономна Покраїна Войводина) là một tỉnh tự trị ở Serbia.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Vojvodina · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Serbia

Vương quốc Serbia (tiếng Serbia: Краљевина Србија), thường được gọi là Servia trong tiếng Anh, được thành lập khi Hoàng tử Milan I của Serbia, người cai trị Công quốc Serbia tuyên bố lên ngôi vua năm 1882.

Mới!!: Vương quốc Nam Tư và Vương quốc Serbia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà nước của người Slovene, Croat và Serb, Vương quốc Yugoslavia, Vương quốc của người Serbia, Croatia và Slovenia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »