Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tân La

Mục lục Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

66 quan hệ: Đại Già Da, Đạo giáo, Bách Tế, Bán đảo Triều Tiên, Bình Nhưỡng, Biện Hàn, Bulguksa, Cao Câu Ly, Cao Ly, Chân Đức nữ vương, Chân Hưng Vương, Chế độ quân chủ, Chữ Vạn, Cheomseongdae, Con đường tơ lụa, Di sản thế giới, Di-lặc, Già Da, Gyeongju, Hàn Quốc, Hách Cư Thế, Hãn, Hậu Bách Tế, Hậu Tam Quốc, Hồ Công, Hoa lang, Huệ Cung Vương, Hwangnyongsa, Kính Thuận Vương, Kỵ binh, Kim (họ), Kim Quan Già Da, Mã Hàn, Naemul, Nột Kỳ, Nguyên Thánh Vương, Nhà Đường, Nho giáo, Phác (họ), Pháp Hưng Vương, Phật giáo, Sông Hán (Triều Tiên), Sông Nakdong, Seokguram, Seoul, Tam Hàn, Tam Quốc (Triều Tiên), Tam quốc sử ký, Tân La Thái Tông, Tân La Thống nhất, ..., Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thái Phong, Thánh Đức Vương, Thìn Hàn, Thần Văn Vương, Thời đại Tiền Tam Quốc, Thiện Đức nữ vương, Thoát Giải, Thượng đại đẳng, Tiếng Triều Tiên cổ, Trí Chứng Vương, Văn Vũ Vương, Vu giáo, Vườn quốc gia Gyeongju, Vương quốc Bột Hải, Yamato. Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »

Đại Già Da

Đại Già Da là một thành bang thuộc liên minh Già Da vào thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Đại Già Da · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Tân La và Đạo giáo · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Tân La và Bách Tế · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Tân La và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Biện Hàn

Biện Hàn, cũng gọi là Biện Thần, là một liên minh lỏng lẻo của các bộ lạc tồn tại từ thời Công nguyên đến thế kỷ thứ 4 tại nam bộ bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Biện Hàn · Xem thêm »

Bulguksa

Bulguksa hay Phật Quốc tự (chữ Hàn: 불국사, chữ Hán: 佛國寺, phát âm như Pun-gúc-xa) là một ngôi chùa cổ ở tỉnh Bắc Gyeongsang của Hàn Quốc.

Mới!!: Tân La và Bulguksa · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Tân La và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Tân La và Cao Ly · Xem thêm »

Chân Đức nữ vương

Chân Đức nữ vương (tiếng Hàn:진덕여왕, Jindeok Yeowang; chữ Hán:眞德女王), tên thật Kim Seung-man (chữ Hán:金勝曼; tiếng Hàn:김승만; tiếng Việt:Kim Thắng Mạn), là một nữ vương của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên), trị vì từ năm 647 đến năm 654.

Mới!!: Tân La và Chân Đức nữ vương · Xem thêm »

Chân Hưng Vương

Chân Hưng Vương (540–576) là vua thứ 24 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Mới!!: Tân La và Chân Hưng Vương · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Tân La và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chữ Vạn

Hình trang trí bằng chữ Vạn Trang trí bằng chữ Vạn trên vải Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक, chữ Hán: 卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải).

Mới!!: Tân La và Chữ Vạn · Xem thêm »

Cheomseongdae

Cheomseongdae (Tiếng Triều Tiên: 첨성대, Chữ Hán: 瞻星臺 Chiêm tinh đài) là một đài quan sát thiên văn ở Gyeongju, Hàn Quốc.

Mới!!: Tân La và Cheomseongdae · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Tân La và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Tân La và Di sản thế giới · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Tân La và Di-lặc · Xem thêm »

Già Da

Già Da là một liên minh gồm các thực thể lãnh thổ tại bồn địa sông Nakdong ở nam bộ Triều Tiên, phát triển từ liên minh Biện Hàn vào thời Tam Hàn.

Mới!!: Tân La và Già Da · Xem thêm »

Gyeongju

Gyeongju (phát âm tiếng Hàn:"kjəːŋdʑu", Hán Việt: Khánh Châu) là một thành phố ven biển nằm ở góc đông nam của tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Tân La và Gyeongju · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hách Cư Thế

Phác Hách Cư Thế (朴赫居世, 박혁거세, Pak Hyŏkkŏse, 69 TCN - 4 CN) là vị vua đầu tiên của triều đại Tân La (Silla) - một trong ba quốc gia thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Hách Cư Thế · Xem thêm »

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Mới!!: Tân La và Hãn · Xem thêm »

Hậu Bách Tế

Hậu Bách Tế là một trong Hậu Tam Quốc tại Triều Tiên cùng với Hậu Cao Câu Ly và Tân La.

Mới!!: Tân La và Hậu Bách Tế · Xem thêm »

Hậu Tam Quốc

Hậu Tam Quốc Triều Tiên (892–936) bao gồm Tân La, Hậu Bách Tế, Hậu Cao Câu Ly (về sau bị Cao Ly thay thế) và Hậu Sa Bheor(ko).

Mới!!: Tân La và Hậu Tam Quốc · Xem thêm »

Hồ Công

Hồ Công (chữ Hán: 胡公) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Tân La và Hồ Công · Xem thêm »

Hoa lang

Hoa Lang (Hwarang) hay còn gọi là Lang Gia, Phong lưu đồ, Quốc tiên đồ, Phong Nguyệt đồ, là những đội quân thanh thiếu niên ưu tú tại Tân La, một vương quốc Triều Tiên tồn tại cho đến thế kỷ thứ 10.

Mới!!: Tân La và Hoa lang · Xem thêm »

Huệ Cung Vương

Huệ Cung Vương (756–780) (trị vì 765–780) là quốc vương thứ 36 của vương quốc Tân La trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Huệ Cung Vương · Xem thêm »

Hwangnyongsa

Hwangnyongsa, hay Chùa Hwangnyong (cũng được viết là Hwangryongsa, Chứ Hán: 皇龍寺 Hoàng long tự) là tên của một ngôi chùa cũ nằm ở thành phố Gyeongju, Hàn Quốc.

Mới!!: Tân La và Hwangnyongsa · Xem thêm »

Kính Thuận Vương

Kính Thuận Vương (mất 978, trị vì 927–935) là quốc vương thứ 56 và cuối cùng của Tân La.

Mới!!: Tân La và Kính Thuận Vương · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Tân La và Kỵ binh · Xem thêm »

Kim (họ)

Kim là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 김, Romaja quốc ngữ: Kim; Gim) và Trung Quốc (chữ Hán: 金, Bính âm: Jin).

Mới!!: Tân La và Kim (họ) · Xem thêm »

Kim Quan Già Da

Kim Quan Già Da (43 - 532), cũng gọi là Bản Già Da (본가야, 本伽倻, Bon-Gaya) hay Giá Lạc Quốc (가락국, 駕洛國, Garakguk), là thành bang lãnh đạo của liên minh Già Da và thời Tam Quốc tại Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Kim Quan Già Da · Xem thêm »

Mã Hàn

Mã Hàn từng là một liên minh lỏng lẻo của các tiểu quốc bộ tộc tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ to 3 SCN tại nam bộ bán đảo Triều Tiên thuộc các vùng Chungcheong và Jeolla.

Mới!!: Tân La và Mã Hàn · Xem thêm »

Naemul

Naemul (phiên âm Hán-Việt: Nại Vật; mất 402, trị vì 356–402) là vị quốc vương thứ 17 của Tân La, họ là Kim.

Mới!!: Tân La và Naemul · Xem thêm »

Nột Kỳ

Nột Kỳ (trị vì 417–458) là vị quốc vương thứ 19 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Nột Kỳ · Xem thêm »

Nguyên Thánh Vương

Nguyên Thánh Vương (trị vì 785-798, died 798) là vị quốc vương thứ 38 của Tân La.

Mới!!: Tân La và Nguyên Thánh Vương · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Tân La và Nhà Đường · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Tân La và Nho giáo · Xem thêm »

Phác (họ)

Phác là họ phổ biến thứ ba của người Triều Tiên (Triều Tiên và Hàn Quốc) sau họ Kim và Lee.

Mới!!: Tân La và Phác (họ) · Xem thêm »

Pháp Hưng Vương

Pháp Hưng Vương (trị vì 514–540) là người trị vì thứ 23 của Tân La.

Mới!!: Tân La và Pháp Hưng Vương · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tân La và Phật giáo · Xem thêm »

Sông Hán (Triều Tiên)

Sông Hán hay Hán giang (Hangul: 한강; Hanja: 漢江; phiên tự mới của Hàn Quốc: Han-gang; phiên âm McCune-Reischauer: Han'gang; âm Hán Việt: Hán Giang) là con sông lớn ở Hàn Quốc, là con sông dài thứ tư ở bán đảo Triều Tiên sau các sông Áp Lục, Đồ Môn, Lạc Đông.

Mới!!: Tân La và Sông Hán (Triều Tiên) · Xem thêm »

Sông Nakdong

Sông Nakdong (tiếng Triều Tiên: 낙동강 Hanja: 洛|東|江) (Lạc Đông Giang) là sông dài nhất ở Hàn Quốc và chảy qua các thành phố lớn như Daegu và Busan.

Mới!!: Tân La và Sông Nakdong · Xem thêm »

Seokguram

Động Seokguram (tiếng Hàn: 석굴암, Hanja: 石窟庵, Hán Việt: Thạch Quật Am, nghĩa là Am hang đá) là một tu viện và một phần của phức hợp chùa Bulguksa.

Mới!!: Tân La và Seokguram · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Tân La và Seoul · Xem thêm »

Tam Hàn

Tam Hàn Thời kỳ Tam Hàn trong lịch sử Triều Tiên bao gồm ba liên minh bộ lạc là Mã Hàn, Thìn Hàn và Biện Hàn ở trung và nam bộ bán đảo Triều Tiên, vào thế kỷ cuối cùng trước Công nguyên và các thế kỷ đầu sau Công nguyên.

Mới!!: Tân La và Tam Hàn · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Tân La và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tam quốc sử ký

Tam quốc sử ký (Hangul: 삼국사기) là một sử liệu của người Triều Tiên viết bằng chữ Hán, viết về Tam Quốc là Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Tam quốc sử ký · Xem thêm »

Tân La Thái Tông

Thái Tông Vũ Liệt Vương (tiếng Triều Tiên:태종무열왕, 太宗 武烈王, 602–661), tên thật 김춘추/Kim Chunchu/金春秋/Kim Xuân Thu, cai trị từ năm 654 đến 661, là vị vua thứ 29 của vương quốc Silla (Sinra).

Mới!!: Tân La và Tân La Thái Tông · Xem thêm »

Tân La Thống nhất

Tân La thống nhất là một nhà nước tồn tại trong thời gian từ năm 668 đến năm 935 tại Tân La, bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Tân La Thống nhất · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Tân La và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thái Phong

Nhà Hậu Cao Câu Ly (후 고구려, 後高句麗, Hu Koguryŏ) thành lập năm 899 và bị lật đổ năm 918.

Mới!!: Tân La và Thái Phong · Xem thêm »

Thánh Đức Vương

Thánh Đức Vương (trị vì 702–737) là quốc vương thứ 33 của vương quốc Tân La.

Mới!!: Tân La và Thánh Đức Vương · Xem thêm »

Thìn Hàn

Thìn Hàn là một liên minh lỏng lẻo của các bộ tộc từng tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 TCN cho đến thế kỷ 4 SCN ở nam bộ bán đảo Triều Tiên, phía đông thung lũng sông Nakdong, Gyeongsang.

Mới!!: Tân La và Thìn Hàn · Xem thêm »

Thần Văn Vương

Thần Vũ Vương (trị vì 681–692) là quốc vương thứ ba của Tân La.

Mới!!: Tân La và Thần Văn Vương · Xem thêm »

Thời đại Tiền Tam Quốc

Tiền Tam Quốc Triều Tiên đề cập tới thời kỳ sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ đến trước khi Cao Câu Ly, Bách Tế, và Tân La phát triển thành các vương quốc đủ bản lĩnh.

Mới!!: Tân La và Thời đại Tiền Tam Quốc · Xem thêm »

Thiện Đức nữ vương

Thiện Đức, tên thật là Kim Đức Mạn, là thụy hiệu của một nữ vương nước Tân La (một trong ba vương quốc thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên gồm Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị nữ vương đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Thoát Giải

Thoát Giải (?-80, trị vì 57-80) là quốc vương thứ tư của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Thoát Giải · Xem thêm »

Thượng đại đẳng

Thượng đại đẳng (상대등, 上大等, Sangdaedeung) là một chức vụ trong triều đình Tân La.

Mới!!: Tân La và Thượng đại đẳng · Xem thêm »

Tiếng Triều Tiên cổ

Tiếng Triều Tiên cổ là lịch sử của tiếng Triều Tiên có niên đại từ Tam Quốc đến nửa sau của Tân La Thống nhất, khoảng trong thế kỉ thức 4 đến thế kỉ thứ 10.

Mới!!: Tân La và Tiếng Triều Tiên cổ · Xem thêm »

Trí Chứng Vương

Trí Chứng Vương (mất 514, trị vì 437–514) là vị quốc vương thứ 22 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Tân La và Trí Chứng Vương · Xem thêm »

Văn Vũ Vương

Văn Vũ Vương (trị vì 661–681), tên thật là Kim Pháp Mẫn, là quốc vương thứ 30 của Tân La.

Mới!!: Tân La và Văn Vũ Vương · Xem thêm »

Vu giáo

Vu giáo (chữ Hán: 巫敎) là một tín ngưỡng thời Xuân Thu (722-481) và Chiến Quốc (403-221).

Mới!!: Tân La và Vu giáo · Xem thêm »

Vườn quốc gia Gyeongju

Vườn quốc gia Gyeongju là một trong 20 vườn quốc gia tại Hàn Quốc.

Mới!!: Tân La và Vườn quốc gia Gyeongju · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Tân La và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Yamato

Yamato (được viết bằng kanji là 大和 hoặc 倭, bằng katakana là ヤマト) là tên chỉ vùng đất nay là tỉnh Nara từ thời cổ đại đến đầu kỷ nguyên Minh Trị.

Mới!!: Tân La và Yamato · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Silla, Vương quốc Tân La, Đế chế Silla.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »