Mục lục
57 quan hệ: Almere, Austrasia, Đế quốc La Mã, Đức, Bá tước, Bỉ, Brugge, Các dân tộc German, Công tước, Charlemagne, Charles Martel, Châu Âu lục địa, Dị giáo, Ems, Francia, Giai đoạn Di cư, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giới quý tộc, Hà Lan, Juti, Jylland, Köln, Nô lệ, Nông nô, Người Angle, Người Anh, Người Frank, Người Sachsen, Nhà Carolus, Nhóm ngôn ngữ Frisia, Phong kiến, Quản thừa, Rhein, Roma, Sơ kỳ Trung Cổ, Tá điền, Thế kỷ 1, Thế kỷ 19, Thế kỷ 7, Tiếng Latinh, Tiểu quốc, Trung Cổ, Tu viện, Utrecht, Vua, Weser, 678, 690, 695, ... Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »
- Chấm dứt năm 734
Almere
Almere là một thành phố ở miền Nam của tỉnh Flevoland (Hà Lan).
Xem Vương quốc Frisia và Almere
Austrasia
Austrasia là một lãnh thổ hình thành phần đông bắc của Đế quốc Frank dưới triều đại Nhà Merowinger trong thế kỷ thứ 6 đến thứ 8.
Xem Vương quốc Frisia và Austrasia
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Vương quốc Frisia và Đế quốc La Mã
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Bá tước
Mũ miện của Bá tước (huy hiệu Tây Ban Nha) Bá tước (hoặc nữ bá tước nếu là phụ nữ) là một tước hiệu quý tộc ở các quốc gia Châu Âu.
Xem Vương quốc Frisia và Bá tước
Bỉ
Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.
Brugge
Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.
Xem Vương quốc Frisia và Brugge
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Vương quốc Frisia và Các dân tộc German
Công tước
Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.
Xem Vương quốc Frisia và Công tước
Charlemagne
Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.
Xem Vương quốc Frisia và Charlemagne
Charles Martel
Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.
Xem Vương quốc Frisia và Charles Martel
Châu Âu lục địa
Châu Âu lục địa (xanh lục) Châu Âu lục địa là phần lục địa châu Âu.
Xem Vương quốc Frisia và Châu Âu lục địa
Dị giáo
''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.
Xem Vương quốc Frisia và Dị giáo
Ems
Sông Ems là một con sông chảy ở tây bắc Đức và đông bắc Hà Lan.
Francia
Franken từ 481 tới 814 Sự mở rộng lãnh thổ của đế quốc Frank Francia, còn gọi là Vương quốc Frank (tiếng Latinh: Regnum Francorum, "Vương quốc của người Frank") hoặc Đế quốc Frank (Imperium Francorum), là lãnh thổ người Frank, một liên minh các bộ lạc Tây Germanic trong thời hậu kỳ cổ đại và sơ kỳ trung đại.
Xem Vương quốc Frisia và Francia
Giai đoạn Di cư
Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.
Xem Vương quốc Frisia và Giai đoạn Di cư
Giám mục
Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.
Xem Vương quốc Frisia và Giám mục
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Vương quốc Frisia và Giáo hội Công giáo Rôma
Giới quý tộc
Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.
Xem Vương quốc Frisia và Giới quý tộc
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Xem Vương quốc Frisia và Hà Lan
Juti
Juti là một đô thị thuộc bang Mato Grosso do Sul, Brasil.
Jylland
Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.
Xem Vương quốc Frisia và Jylland
Köln
Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.
Nô lệ
bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.
Xem Vương quốc Frisia và Nô lệ
Nông nô
Nông nô đang cày cấy Những người nông nô Nông nô (tên gốc: Serf) là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó.
Xem Vương quốc Frisia và Nông nô
Người Angle
Bán đồ thể hiện bán đảo Angeln (phía đông Flensburg và Schleswig) và bán đảo Schwansen (phía nam Schlei). Người Angle là một dân tộc German, có tên gọi xuất phát từ bán đảo Angeln, một địa điểm nằm ở Schleswig-Holstein, Đức ngày nay.
Xem Vương quốc Frisia và Người Angle
Người Anh
Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
Xem Vương quốc Frisia và Người Anh
Người Frank
Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.
Xem Vương quốc Frisia và Người Frank
Người Sachsen
Châu Âu thế kỷ thứ 5, tên các tộc người phần lớn bằng tiếng La Tinh. Saxon là một liên minh các bộ tộc người German cổ.
Xem Vương quốc Frisia và Người Sachsen
Nhà Carolus
Nhà Carolus hay Nhà Charles, Carolingien, Karolinger là một dòng họ quý tộc Frank, mà từ năm 751 khi Pepin Lùn lên làm vua, đã trở thành hoàng tộc của Đế quốc Frank.
Xem Vương quốc Frisia và Nhà Carolus
Nhóm ngôn ngữ Frisia
Nhóm ngôn ngữ Frisia là một nhóm những ngôn ngữ German có quan hệ gần gũi với nhau, nói bởi khoảng 500.000 người Frisia sống chủ yếu ở vùng duyên hải biển Bắc tại Hà Lan và Đức.
Xem Vương quốc Frisia và Nhóm ngôn ngữ Frisia
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Xem Vương quốc Frisia và Phong kiến
Quản thừa
Pepin lùn, vị Quản thừa đã lên ngôi vua Quản thừa hay Cung tướng (tên gốc: Maire de palais, hay Major dormus, tiếng Anh: Major of Palace) là tên của một chức danh trong bộ máy triều đình phong kiến ở châu Âu thời kỳ Trung Cổ, đây là một chức danh thực hiện nhiệm vụ cai quản hành chính của một cung điện (có Hoàng gia ngự trị) chức danh này có thể tương đương với Tể tướng hay Thủ tướng ngày nay.
Xem Vương quốc Frisia và Quản thừa
Rhein
Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.
Xem Vương quốc Frisia và Rhein
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Sơ kỳ Trung Cổ
Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.
Xem Vương quốc Frisia và Sơ kỳ Trung Cổ
Tá điền
Hình vẽ những tá điền đang canh tác Tá điền vườn trà tại Trung Quốc nắm 1932 Tá điền là những người nông dân lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và hoạt động chính là canh tác ruộng đất.
Xem Vương quốc Frisia và Tá điền
Thế kỷ 1
Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Vương quốc Frisia và Thế kỷ 1
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Vương quốc Frisia và Thế kỷ 19
Thế kỷ 7
Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Vương quốc Frisia và Thế kỷ 7
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Vương quốc Frisia và Tiếng Latinh
Tiểu quốc
Tiểu cường quốc là một nước có chủ quyền, sở hữu sức mạnh thấp nhất trong cách phân chia sức mạnh của các cường quốc trên thế giới.
Xem Vương quốc Frisia và Tiểu quốc
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Vương quốc Frisia và Trung Cổ
Tu viện
Một tu viện Công giáo Tu viện là những nhà cửa hay công trình xây dựng dành cho các nhà tu hành (tu sĩ, ẩn sĩ, nữ tu...) ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt, hành lễ và tu đạo.
Xem Vương quốc Frisia và Tu viện
Utrecht
Utrecht Utrecht là thành phố tỉnh lỵ và là thành phố đông dân nhất tỉnh Utrecht.
Xem Vương quốc Frisia và Utrecht
Vua
Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.
Weser
Weser là một sông ở tây bắc Đức.
Xem Vương quốc Frisia và Weser
678
Năm 678 là một năm trong lịch Julius.
690
Năm 690 là một năm trong lịch Julius.
695
Năm 695 là một năm trong lịch Julius.
711
Năm 711 trong lịch Julius.
714
Năm 714 trong lịch Julius.
716
Năm 716 trong lịch Julius.
719
Năm 719 trong lịch Julius.
733
Năm 733 trong lịch Julius.
734
Năm 734 trong lịch Julius.
785
Năm 785 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Chấm dứt năm 734
- Vương quốc Frisia