Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vũ trụ quan sát được

Mục lục Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

26 quan hệ: Bước sóng, Claudius Ptolemaeus, Dịch chuyển đỏ, Galileo Galilei, Giới hạn, Hiện tượng, Johannes Kepler, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khoảng cách đồng chuyển động, Mặt Trời, Mikołaj Kopernik, Năm ánh sáng, Nguyệt thực, Người, Nhật thực, Tần số, Tập hợp (toán học), Tỷ, Thế giới, Thiên thể, Thuyết địa tâm, Thuyết nhật tâm, Trái Đất, UDFj-39546284, Vũ trụ, Văn minh cổ Babylon.

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Bước sóng · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Dịch chuyển đỏ · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Galileo Galilei · Xem thêm »

Giới hạn

Giới hạn có thể là: Trong toán học: giới hạn (toán học).

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Giới hạn · Xem thêm »

Hiện tượng

Que diêm bị đốt cháy, đây là một sự việc hay một sự kiện ta có thể thấy được, nên đây là ''hiện tượng''. Hiện tượng là xảy ra bất kỳ sự việc gì mà con người có thể quan sát được.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Hiện tượng · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Johannes Kepler · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Khoảng cách đồng chuyển động

Khoảng cách đồng chuyển động và khoảng cách riêng, trong Vụ Nổ Lớn, là hai khái niệm về khoảng cách có liên hệ với nhau.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Khoảng cách đồng chuyển động · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Mặt Trời · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Nguyệt thực · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Người · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Nhật thực · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Tần số · Xem thêm »

Tập hợp (toán học)

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Tập hợp (toán học) · Xem thêm »

Tỷ

Tỷ, trong tiếng Việt, là số nguyên có giá trị bằng một ngàn triệu, tức 109.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Tỷ · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Thế giới · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Thiên thể · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Trái Đất · Xem thêm »

UDFj-39546284

UDFj-39546284 là tên của một thiên hà được báo cáo vào ngày 27 tháng 1 năm 2011, và tia hồng ngoại phát ra từ nó là ánh sáng già nhất được phát hiện, quan sát bằng kính viễn vọng không gian Hubble.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và UDFj-39546284 · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Vũ trụ · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Vũ trụ quan sát được và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »