Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn hóa Việt Nam

Mục lục Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

203 quan hệ: An Giang, Anh hùng dân tộc, Đam San, Đám tang người Việt, Đông Nam Á, Đại thừa, Đạo giáo, Đẻ đất đẻ nước, Đồng bằng sông Cửu Long, Đổi mới, Đoàn Thị Điểm, Ba tầm, Bắc Ninh, Bắc thuộc, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Bộ Rùa, Ca dao Việt Nam, Ca trù, Cao Đài, Các dân tộc tại Việt Nam, Công giáo, Cải lương, Cố đô Huế, Chèo, Chùa Bái Đính, Chầu văn, Chử Đồng Tử, Chữ Hán, Chữ Khmer, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Chăm Pa, Chinh phụ ngâm, Danh sách các món ăn Việt Nam, Dân ca, Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh, Dân tộc, Duyên hải Nam Trung Bộ, Giáo hội Công giáo Rôma, Giỗ, Hà Nam, Hà Nội, Hài kịch, Hát dù kê, Hát Khan, Hát lượn, Hát xoan, Hùng Vương, Hải Dương, Họ, ..., Hồ Xuân Hương, Hồi giáo, Hồng Bàng, Hội đua voi, Hội Gióng, Hội họa, Hội họa dân gian Việt Nam, Hội Lim, Huyện, K'lông pút, Kịch, Kháng Cách, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Khố, Kiến trúc cổ Việt Nam, Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại, Kinh Bắc, Kinh Kỳ, Kitô giáo, Lạc Việt, Lễ cưới người Việt, Lễ Giáng Sinh, Lễ hội, Lễ hội Chol Chnam Thmay, Lễ hội hoa ban, Lễ hội Katé, Lễ hội Lồng tồng, Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ, Lễ hội Ok om bok, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Lễ Phật Đản, Mùa thu, Mùa xuân, Múa, Múa Ba Lê, Múa rối nước, Miền Trung, Miền Trung (Việt Nam), Nam Bộ Việt Nam, Nâu, Núi Yên Tử, Ngôn ngữ, Ngụ ngôn, Ngực, Nghệ thuật, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Người Chăm, Người Hoa, Người Hoa tại Việt Nam, Người Khmer, Người M'Nông, Người Nùng, Người Tày, Người Thái, Người Việt, Nha Trang, Nhà Hậu Lê, Nhà Lý, Nhà thờ họ, Nhà Trần, Nhã nhạc cung đình Huế, Nhạc đỏ, Nhạc cổ truyền Việt Nam, Nhạc hải ngoại, Nhạc tiền chiến, Nhạc trẻ, Nhạc vàng, Nho giáo, Opera, Pháp, Phú Thọ, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Philippines, Phim mì ăn liền, Phong kiến, Phong tục, Phương ngữ tiếng Việt, Phương Tây, Quan họ, Quan Vũ, Rau thơm, Rồng Việt Nam, Sân khấu cổ truyền Việt Nam, Sử thi, Sự tích trầu cau, Sen, Song song, Sơn mài, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tam giáo, Tân nhạc Việt Nam, Tây Nguyên, Tây Ninh, Tình khúc 1954-1975, Tín ngưỡng, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Tôn giáo, Tết Đoan ngọ, Tết Hàn thực, Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên tiêu, Tết Trung thu, Tục ngữ, Tục ngữ Việt Nam, Từ vựng, Tự Lực văn đoàn, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thanh điệu, Thanh minh, Thành hoàng, Thánh Gióng, Tháp Po Nagar, Thạch Sanh (truyện thơ), Thần Tài, Thần thoại, Thế kỷ 10, Thơ, Thơ mới, Tiếng Việt, Tiểu thừa, Tiểu thuyết, Toàn cầu hóa, Trang phục truyền thống, Tranh Đông Hồ, Tranh Hàng Trống, Tranh lụa, Tranh tố nữ, Trấn Sơn Nam, Trống đồng Đông Sơn, Tre, Trung Quốc, Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cười, Truyện Kiều, Tuồng, Váy, Vùng Đông Bắc (Việt Nam), Vùng Tây Bắc (Việt Nam), Vùng văn hóa Đông Á, Vọng cổ, Văn hóa Trung Quốc, Văn học, Văn học dân gian, Văn xuôi, Việt Nam, Vu-lan, Xiếc, Yếm. Mở rộng chỉ mục (153 hơn) »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và An Giang · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Đam San

Đăm Săn là một người anh hùng trong sử thi "Bài ca chàng Đăm Săn" (phiên âm tiếng Ê Đê: Klei khan y Đam San) của người Ê Đê ở Tây Nguyên.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đam San · Xem thêm »

Đám tang người Việt

Lễ động quan trong đám tang vua Khải Định năm 1925. Gia quyến mặc tang phục màu trắng, có đoàn thổi kèn giải và đánh đàn. Đám tang hay đám ma, lễ tang, tang lễ, tang ma là một trong những phong tục của Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đám tang người Việt · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đạo giáo · Xem thêm »

Đẻ đất đẻ nước

nhỏ Đẻ đất đẻ nước (tiếng Mường: Te tấc te đác) là một bộ sử thi, tác phẩm văn học dân gian của người Mường ở Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đẻ đất đẻ nước · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đổi mới · Xem thêm »

Đoàn Thị Điểm

Đoàn Thị Điểm (段氏點, 1705-1749), hiệu: Hồng Hà Nữ Sĩ (紅霞女士), là nữ sĩ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Đoàn Thị Điểm · Xem thêm »

Ba tầm

Bức ''Văn quan vinh quy đồ'' (文官榮歸圖) hồi thế kỷ XVIII cho thấy một người đàn bà cắp nón ba tầm. Họa phẩm của người Tây dương thế kỷ XIX mô tả người đàn bà Bắc Kỳ đội nón ba tầm. Ba tầm (Nôm: 𥶄𠀧尋) là cách gọi một loại nón của người Việt Nam, nay chưa rõ thời điểm xuất hiện.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Ba tầm · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Bắc thuộc · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Bộ Rùa · Xem thêm »

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Ca dao Việt Nam · Xem thêm »

Ca trù

Một buổi hội diễn ca trù: ca nương ở giữa gõ phách, kép bên tay phải chơi đàn đáy, quan viên bên trái đánh trống chầu Ca trù (Nôm: 歌籌), còn gọi nôm na là Hát cô đầu, Hát ả đào, Hát nhà trò là loại hình diễn xướng bằng âm giai nhạc thính phòng rất thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Ca trù · Xem thêm »

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Cao Đài · Xem thêm »

Các dân tộc tại Việt Nam

Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Các dân tộc tại Việt Nam · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Công giáo · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Cải lương · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Cố đô Huế · Xem thêm »

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chèo · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chầu văn

Hát văn, còn gọi là chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền của Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chầu văn · Xem thêm »

Chử Đồng Tử

Chử Đồng Tử là một nhân vật truyền thuyết, thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng, một trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chử Đồng Tử · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Khmer

Chữ Khmer xưa khắc trên bia đá Chữ Khmer (អក្សរខ្មែរ)Huffman, Franklin.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chữ Khmer · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chăm Pa · Xem thêm »

Chinh phụ ngâm

Chinh phụ ngâm (征婦吟 Lời than vãn của người phụ nữ có chồng đi đánh trận), còn có tên khác là Chinh phụ ngâm khúc (征婦吟曲) là tác phẩm văn vần của Đặng Trần Côn, ra đời trong khoảng năm 1741 giai đoạn sơ kỳ Cảnh Hưng và về sau được nhiều người dịch ra thơ Nôm.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Chinh phụ ngâm · Xem thêm »

Danh sách các món ăn Việt Nam

Bánh xèo ăn cùng nước mắm và rau thơm Dưới đây là danh sách những món ăn thường gặp trong Ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Danh sách các món ăn Việt Nam · Xem thêm »

Dân ca

Dân ca bao gồm cả âm nhạc truyền thống cũng như thể loại âm nhạc phát triển từ nó trong quá trình phục hồi dân gian thế kỷ 20.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Dân ca · Xem thêm »

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh · Xem thêm »

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Dân tộc · Xem thêm »

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Duyên hải Nam Trung Bộ · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giỗ

Giỗ là một buổi lễ, nghi thức theo phong tục tập quán của người Việt nhằm tưởng nhớ đến những người đã qua đời.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Giỗ · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hà Nội · Xem thêm »

Hài kịch

Hài kịch theo nghĩa phổ biến, là các hình thức trình diễn hài hước dùng để giải trí, đặc biệt là trên truyền hình, phim và diễn hài.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hài kịch · Xem thêm »

Hát dù kê

Hát dù kê là kịch hát truyền thống của nghệ thuật sân khấu hát và múa của người dân tộc Khmer tại tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, An Giang, Trà Vinh.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hát dù kê · Xem thêm »

Hát Khan

Hát Khan là một thể loại hát kể sử thi, trường ca truyền thống của các anh hùng Tây Nguyên và những nơi khác, người Êđê thường gọi kể Khan.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hát Khan · Xem thêm »

Hát lượn

Hát lượn là một làn điệu dân ca của người Tày.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hát lượn · Xem thêm »

Hát xoan

Hát xoan là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, thành hoàng với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa; thường được biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến ở vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ, một tỉnh thuộc vùng trung du Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hát xoan · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hùng Vương · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hải Dương · Xem thêm »

Họ

Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Họ · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hồ Xuân Hương · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hội đua voi

Hội đua voi thường diễn ra vào mùa Xuân, trên một dãi đất rộng dài hay một khu rừng, cụ thể hơn vào dịp tháng ba âm lịch, đó lá tháng đẹp nhất trong năm.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hội đua voi · Xem thêm »

Hội Gióng

Ông Hiệu Cờ (với mũ Đinh Tự) múa cờ lệnh trong Hội Gióng làng Phù Đổng Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hội Gióng · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hội họa · Xem thêm »

Hội họa dân gian Việt Nam

Hội họa dân gian Việt Nam là thuật ngữ mô tả một loại hình mỹ thuật đã hiện diện từ lâu đời tại Việt Nam và thường được sáng tác bởi các họa sĩ khuyết danh.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hội họa dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Hội Lim

Hội Lim là một lễ hội lớn của tỉnh Bắc Ninh, chính hội được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng hàng năm, trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Hội Lim · Xem thêm »

Huyện

Huyện là thuật ngữ để chỉ một đơn vị hành chính bậc hai của một quốc gia (đơn vị bậc một là tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như ở Việt Nam).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Huyện · Xem thêm »

K'lông pút

Một chiếc đàn K'lông pút của người Ba Na.K'lông pút là nhạc cụ của một số dân tộc ở Tây Nguyên.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và K'lông pút · Xem thêm »

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Kịch · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Kháng Cách · Xem thêm »

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên · Xem thêm »

Khố

Một người đàn ông Korneo đóng khố Khố là một trong những loại trang phục cổ xưa nhất của nhân loại.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Khố · Xem thêm »

Kiến trúc cổ Việt Nam

Cổng tam quan, một công trình kiến trúc truyền thống ngay trên lối vào những nơi thờ tự thường thấy tại Việt Nam Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Kiến trúc cổ Việt Nam · Xem thêm »

Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại

Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (tiếng Anh: Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) hay cũng thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, là danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại · Xem thêm »

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Kinh Bắc · Xem thêm »

Kinh Kỳ

Kinh kỳ (京畿) trong văn hóa Trung Hoa, là từ địa danh, dùng để chỉ vùng đất xung quanh kinh đô của một quốc gia.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Kinh Kỳ · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Kitô giáo · Xem thêm »

Lạc Việt

Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lạc Việt · Xem thêm »

Lễ cưới người Việt

Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ cưới người Việt · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ hội

Lễ hội chùa Hương ở Việt Nam Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ hội · Xem thêm »

Lễ hội Chol Chnam Thmay

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ hội Chol Chnam Thmay · Xem thêm »

Lễ hội hoa ban

Lễ hội hoa Ban hay còn gọi là lễ hội Xên Mường được người Thái ở Tây Bắc tổ chức vào dịp tháng 2 âm lịch, khi hoa ban bắt đầu nở trắng cả núi rừng Tây Bắc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ hội hoa ban · Xem thêm »

Lễ hội Katé

Lễ hội Katé còn được gọi là Mbang Katé là một lễ hội của đồng bào dân tộc Chăm.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ hội Katé · Xem thêm »

Lễ hội Lồng tồng

Lễ hội Lồng tồng cũng thường gọi là Lễ Hội xuống đồng, là một lễ hội của dân tộc Tày, cũng là nét quy tụ những sắc thái văn hóa đặc trưng nhất của các dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ....

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ hội Lồng tồng · Xem thêm »

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ còn gọi lễ Vía Bà là một lễ hội của người dân Nam bộ, nằm dưới Núi Sam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ · Xem thêm »

Lễ hội Ok om bok

Lễ hội Ok om bok hay Oóc_om_bók (Phiên âm: Ak Ambok, tiếng Khmer: អកអំបុក, IPA: ʔɑk ɑmboːk) Nuốt cốm dẹp.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ hội Ok om bok · Xem thêm »

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông và là nét đẹp văn hóa trở về nguồn cội.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Mùa xuân · Xem thêm »

Múa

Các vũ công ba lê Múa (hán Việt: vũ đạo舞蹈) là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Múa · Xem thêm »

Múa Ba Lê

Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Múa Ba Lê · Xem thêm »

Múa rối nước

Một màn biểu diễn múa rối nước ở Việt Nam Sân khấu múa rối nước Nhà hát Múa rối Thăng Long Múa rối nước (hay còn gọi là trò rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, ra đời từ nền văn hóa lúa nước.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Múa rối nước · Xem thêm »

Miền Trung

Miền Trung có thể là.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Miền Trung · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nâu

Màu nâu là màu tạo ra bởi việc trộn một lượng nhỏ chất màu có màu đỏ và màu xanh lá cây, màu da cam và màu xanh lam, hay màu vàng và màu tía.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nâu · Xem thêm »

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Núi Yên Tử · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Ngụ ngôn · Xem thêm »

Ngực

Ngực (hay còn gọi là vòng một; Thorax, Chest) là một bộ phận giải phẫu học ở con người và các loài động vật khác nhau, nằm giữa cổ và bụng.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Ngực · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người Chăm · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người Hoa · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người Khmer · Xem thêm »

Người M'Nông

Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người M'Nông · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người Nùng · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người Tày · Xem thêm »

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người Thái · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Người Việt · Xem thêm »

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nha Trang · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà thờ họ

Nhà thờ họ hay từ đường là một ngôi nhà dành riêng cho việc thờ cúng tổ tiên của một dòng họ hay từng chi họ tính theo phụ hệ (dòng của cha).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhà thờ họ · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Nhạc đỏ

Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạc đỏ, là một dòng của tân nhạc Việt Nam gồm những bài hát sáng tác trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, ở miền Bắc Việt Nam và vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và sau năm 1975 khi Việt Nam thống nhất.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhạc đỏ · Xem thêm »

Nhạc cổ truyền Việt Nam

Nhạc cổ truyền Việt Nam là ngành âm nhạc của Việt Nam, thường hiểu là thuộc dân tộc Kinh, trước khi làn âm nhạc này bị chi phối bởi truyền thống nhạc Tây phương du nhập vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhạc cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Nhạc hải ngoại

Nhạc hải ngoại là một khái niệm thường được dùng để chỉ nền âm nhạc do các nghệ sĩ gốc Việt sáng tác, trình bày tại hải ngoại.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhạc hải ngoại · Xem thêm »

Nhạc tiền chiến

Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhạc tiền chiến · Xem thêm »

Nhạc trẻ

Nhạc trẻ (đôi khi còn được gọi là nhạc xanh) là hiện tượng âm nhạc xuất hiện ở miền Nam vào đầu thập niên 1960, ảnh hưởng bởi âm nhạc đương đại của châu Âu và Mỹ.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhạc trẻ · Xem thêm »

Nhạc vàng

Nhạc vàngTrần Củng Sơn.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nhạc vàng · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Nho giáo · Xem thêm »

Opera

Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Opera · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Pháp · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Phú Thọ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Philippines · Xem thêm »

Phim mì ăn liền

Bích chương phim ''Phạm Công - Cúc Hoa''. Bích chương phim ''Nước mắt học trò''. Bích chương phim ''Sau những giấc mơ hồng''. Bích chương phim ''Người nghèo vẫn cười''. Nam tài tử Lê Công Tuấn Anh - một trong những tên tuổi hàng đầu của dòng phim thương mại thập niên 1990. Sự ra đi đột ngột của anh đã đánh dấu giai đoạn sa sút của dòng phim này. Phim mì ăn liền (tiếng Anh: Instant-noodles films) là một khẩu ngữ thông dụng để mô tả dòng phim thương mại ở Việt Nam giai đoạn đầu thập niên 1990.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Phim mì ăn liền · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Phong kiến · Xem thêm »

Phong tục

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Phong tục · Xem thêm »

Phương ngữ tiếng Việt

Ngôn ngữ hình thành từ cuộc sống và phản ánh cuộc sống của từng địa phương khác nhau về kinh tế, văn hóa sẽ khác nhau.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Phương ngữ tiếng Việt · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Phương Tây · Xem thêm »

Quan họ

Liền anh, liền chị hát quan họ mới trên thuyền tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội Các huyện có làng quan họ tại Bắc Ninh và Bắc Giang Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Quan họ · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Quan Vũ · Xem thêm »

Rau thơm

Một số loại rau thơm bán tại chợ Trong ẩm thực, rau thơm hay rau gia vị là khái niệm khái quát dùng để chỉ các loại rau ăn được (có thể là rau, củ, quả thơm), được trồng hoặc hái từ tự nhiên, có mùi thơm đặc biệt tùy theo loại do các tinh dầu trong rau bay hơi tạo thành.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Rau thơm · Xem thêm »

Rồng Việt Nam

mĩ thuật cao nhất Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Rồng Việt Nam · Xem thêm »

Sân khấu cổ truyền Việt Nam

Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước...và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Sân khấu cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Sử thi · Xem thêm »

Sự tích trầu cau

Mâm trầu cau trong lể cưới Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có Sự tích trầu cau.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Sự tích trầu cau · Xem thêm »

Sen

Sen trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Sen · Xem thêm »

Song song

Đồ thị vẽ a và b là hai đường thẳng song song Trong hình học afin, sự song song là một đặc tính của các đường thẳng, mặt phẳng, hoặc tổng quát hơn là các không gian afin.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Song song · Xem thêm »

Sơn mài

Tranh sơn mài Việt Nam thế kỷ 18, thời Lê trung hưng ''Hoa loa kèn'' ''Phong cảnh chùa Thầy'' của Hoàng Tích Chù Sơn mài được coi là một trong các chất liệu hội họa ở Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Sơn mài · Xem thêm »

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam) · Xem thêm »

Sơn Tinh - Thủy Tinh

Sơn Tinh Thủy Tinh hay Sơn Thần Thủy Quái là tên gọi của một truyền thuyết Việt Nam cực kì nổi tiếng của văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Sơn Tinh - Thủy Tinh · Xem thêm »

Tam giáo

Khổng Tử trao Tất-đạt-đa Cồ-đàm cho Lão Tử Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tam giáo chỉ đến ba truyền thống tôn giáo có ảnh hưởng lớn mạnh trong các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tam giáo · Xem thêm »

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến. Ông là người có công khai phá và giúp hoàn thiện một số thể loại quan trọng của tân nhạc Việt như tình ca, hùng ca, và trường ca. Phạm Duy (1921-2013), nhạc sĩ đi đầu và đầy thành công trong việc đưa nét dân ca vào trong Tân nhạc, ông cũng là một trong những nhạc sĩ giàu ảnh hưởng nhất của Tân nhạc. Trịnh Công Sơn, nổi tiếng nhất với nhạc tình, nhưng ông còn được biết tới như một trong những nhạc sĩ tiêu biểu trong việc đem âm nhạc để phản đối chiến tranh với những ca khúc Da vàng. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (1942-2005) có những tác phẩm thành công ở nhiều thể loại: nhạc vàng trữ tình, nhạc lính, nhạc tình 54-75, nhạc mang âm hưởng dân ca. Tân nhạc, nhạc tân thời hay nhạc cải cách là tên gọi thông dụng của dòng nhạc xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng năm 1928.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tân nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tây Ninh · Xem thêm »

Tình khúc 1954-1975

Tình khúc 1954-1975 hay tình ca 1954-1975 là một dòng nhạc thuộc tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tình khúc 1954-1975 · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Ông Bà là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

Trong tín ngưỡng của người Việt và của một số dân tộc thiểu số khác ở trên lãnh thổ Việt Nam, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ tứ phủ là hiện tượng khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tôn giáo · Xem thêm »

Tết Đoan ngọ

Tết Đoan Ngọ hoặc Tết Đoan Dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại một số nước Đông Á như Việt Nam, Đài Loan, Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tết Đoan ngọ · Xem thêm »

Tết Hàn thực

Tết Hàn Thực là một ngày tết vào ngày mồng 3 tháng 3 Âm lịch.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tết Hàn thực · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tết Nguyên tiêu

Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tết Nguyên tiêu · Xem thêm »

Tết Trung thu

Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tết Trung thu · Xem thêm »

Tục ngữ

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tục ngữ · Xem thêm »

Tục ngữ Việt Nam

Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tục ngữ Việt Nam · Xem thêm »

Từ vựng

Từ vựng hay vốn từ, kho từ vựng của một người là tập hợp các từ trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc (biết tới).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Từ vựng · Xem thêm »

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tự Lực văn đoàn · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thanh điệu

Thanh điệu (tiếng Anh: tone) là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thanh điệu · Xem thêm »

Thanh minh

Tiết Thanh minh là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thanh minh · Xem thêm »

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thành hoàng · Xem thêm »

Thánh Gióng

Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王), cũng gọi Sóc Thiên vương (朔天王) nhưng hay được gọi là Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖𢶢), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thánh Gióng · Xem thêm »

Tháp Po Nagar

Yang Po Inư Nagar hay Yang Pô Ana Gar (Inư, Ana trong tiếng Chăm, Eđê, Jarai có nghĩa là giống Cái) (tên đầy đủ là Po Inư Nagar, hay còn gọi là Po ANagar) là ngôi đền Chăm Pa nằm trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, ở cửa sông Cái (sông Nha Trang) tại Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km về phía bắc, nay thuộc phường Vĩnh Phước.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tháp Po Nagar · Xem thêm »

Thạch Sanh (truyện thơ)

Thạch Sanh là tên một truyện thơ Nôm Việt Nam, viết theo thể lục bát, của một tác giả khuyết danh, ra đời khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19Theo Chu Xuân Diên, Từ điển văn học(bộ mới), tr.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thạch Sanh (truyện thơ) · Xem thêm »

Thần Tài

Một phong bì lì xì năm mới có hình ông Thần Tài Thần Tài là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thần Tài · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thần thoại · Xem thêm »

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thế kỷ 10 · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thơ · Xem thêm »

Thơ mới

Thơ mới là cách gọi trào lưu sáng tác thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép tắc tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Thơ mới · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tiểu thừa · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Toàn cầu hóa · Xem thêm »

Trang phục truyền thống

Quốc phục phái nam của nước Gruzia Phụ nữ Việt mặc áo dài tứ thân (phải) Trang phục truyền thống hay quốc phục là quần áo và trang phục truyền thống của một quốc gia, một địa phương, một dân tộc, hoặc có khi là một thời kỳ lịch sử nào đó của một nhóm người.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Trang phục truyền thống · Xem thêm »

Tranh Đông Hồ

Đám cưới chuột Lợn ỷ có xoáy Âm dương Tranh "Đàn gà" hoặc "Sân gà" cầu chúc cho sự sung túc, đông con và an nhàn Tranh "''Nhân nghĩa''", với hình ảnh ‘Em bé trai ôm con cóc’ cầu chúc em bé sẽ học hành hiển đạt. ''Vinh hoa'', với ý nghĩa tượng trưng cho ước muốn hiển đạt với đủ đức hạnh quân tử như nhân, nghĩa, tín, dũng và văn võ song toàn Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tranh Đông Hồ · Xem thêm »

Tranh Hàng Trống

Tranh thờ Ngũ Hổ Tranh Hàng Trống một trong những dòng tranh dân gian Việt Nam được làm chủ yếu tại phố Hàng Nón, Hàng Trống của Hà Nội xưa.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tranh Hàng Trống · Xem thêm »

Tranh lụa

Tranh lụa là một trong những loại hình nghệ thuật có từ lâu đời của Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tranh lụa · Xem thêm »

Tranh tố nữ

Bộ tranh Tố Nữ Tranh tố nữ là tên một loại tranh dân gian thuộc dòng tranh Hàng Trống của Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tranh tố nữ · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Trống đồng Đông Sơn · Xem thêm »

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tre · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Truyền thuyết · Xem thêm »

Truyện cổ tích

Truyện cổ tích (tiếng Anh: Fairy Tales; Hán Việt: 童話; Đồng Thoại) là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Truyện cổ tích · Xem thêm »

Truyện cười

Truyện cười là thể loại VHDG.là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau có tác dụng gây cười, lấy tiếng cười để khen chê và mua vui,giải trí.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Truyện cười · Xem thêm »

Truyện Kiều

Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Truyện Kiều · Xem thêm »

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Tuồng · Xem thêm »

Váy

Váy đàn ông Scotland. Váy là đồ mặc che thân từ thắt lưng trở xuống, trước đây đa số phụ nữ đều mặc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Váy · Xem thêm »

Vùng Đông Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng đông bắc là vùng lãnh thổ ở hướng Bắc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Vùng Đông Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Vùng Tây Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Vùng văn hóa Đông Á

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Vùng văn hóa Đông Á · Xem thêm »

Vọng cổ

Vọng cổ, hay vọng cổ Bạc Liêu, là điệu nhạc rất thịnh hành ở miền Tây Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Vọng cổ · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Văn học · Xem thêm »

Văn học dân gian

Văn học dân gian (VHDG) hay văn học truyền miệng là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Văn học dân gian · Xem thêm »

Văn xuôi

Văn xuôi là một dạng ngôn ngữ thể hiện một cấu trúc ngữ pháp và mô phỏng văn nói tự nhiên, không tuân theo các lề luật như thi ca.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Văn xuôi · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Việt Nam · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Vu-lan · Xem thêm »

Xiếc

250px Xiếc hay Xiệc (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp "cirque"), còn gọi là tạp kỹ, là nghệ thuật biểu diễn các động tác (leo trèo, nhảy, nhào lộn, uốn dẻo...) một cách đặc biệt tài tình, khéo léo của người, thú.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Xiếc · Xem thêm »

Yếm

Bức ''Đoan Dương hô anh đồ'' (端陽戲嬰圖) do tác giả Tô Hán Thần vẽ khoảng thế kỷ XII, mô tả ba đứa trẻ mặc yếm đang chơi đùa. Một chiếc yếm thêu cho bé trai Trung Hoa, thập niên 1950. Họa hình người đàn bà Đàng Ngoài mặc yếm ngũ sắc trong ''Boxer Codex'', 1595. Người đàn bà và đứa trẻ mặc yếm, Hà Nội 1900 - 1915. Hai cô mặc yếm giả cổ, 2008. Yếm (/ Đâu-tử, chữ Nôm: 𧞣) là cách gọi vuông vải che ngực của đàn bà và trẻ con ở cộng đồng Hán quyển.

Mới!!: Văn hóa Việt Nam và Yếm · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Văn hóa Việt, Văn hóa việt nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »