Mục lục
56 quan hệ: Đại Hùng, Bụi vũ trụ, Bước sóng, Cảm biến, Cảm biến CCD, Chòm sao, Dịch chuyển đỏ, Hành tinh, Hình thành sao, Hiệu ứng Doppler, Hiđro, Hubble Ultra-Deep Field, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kính viễn vọng Không gian Spitzer, Khí quyển Trái Đất, Khối lượng, Màu sắc, Mét, Mắt người, Mặt Trăng, Nanômét, Năm, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Nhà thiên văn học, Phút (góc), Phổ học, Pixel, Quang học, Quasar, Quần vợt, Quỹ đạo, Radio, Sao, Sao lùn đỏ, Sao lùn trắng, Siêu tân tinh, Tàu con thoi, Tán xạ, Tử ngoại, Thiên hà, Thiên hà xoắn ốc, Tia hồng ngoại, Tia vũ trụ, Tia X, Trái Đất, Vũ trụ, Vũ trụ học, Vật chất tối, ... Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »
- Chòm sao Đại Hùng
- Tác phẩm năm 1995
- Vùng trời
- Vũ trụ học vật lý
Đại Hùng
Chòm sao Đại Hùng 大熊, (tiếng La Tinh: Ursa Major), còn được gọi là Gấu Lớn, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Gấu Lớn.
Xem Vùng Sâu Hubble và Đại Hùng
Bụi vũ trụ
nhỏ Bụi vũ trụ là các hạt vật chất cỡ nhỏ phân tán trong khoảng không giữa các thiên thể.
Xem Vùng Sâu Hubble và Bụi vũ trụ
Bước sóng
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Xem Vùng Sâu Hubble và Bước sóng
Cảm biến
Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.
Xem Vùng Sâu Hubble và Cảm biến
Cảm biến CCD
Một cảm biến CCD thu hình ảnh tia cực tím lắp trên đế nền, dùng trong thiên văn Cảm biến CCD (viết tắt của Charge Coupled Device trong tiếng Anh và có nghĩa là "linh kiện tích điện kép") là cảm biến chuyển đổi hình ảnh quang học sang tín hiệu điện trong các máy thu nhận hình ảnh.
Xem Vùng Sâu Hubble và Cảm biến CCD
Chòm sao
Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.
Xem Vùng Sâu Hubble và Chòm sao
Dịch chuyển đỏ
siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.
Xem Vùng Sâu Hubble và Dịch chuyển đỏ
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Xem Vùng Sâu Hubble và Hành tinh
Hình thành sao
Hình thành sao là quá trình qua đó những vùng đậm đặc nằm trong các đám mây phân tử trong không gian liên sao, đôi khi được đề cập đến với tên "nhà trẻ sao" hay "những vùng hình thành sao, tập hợp để hình thành các ngôi sao.
Xem Vùng Sâu Hubble và Hình thành sao
Hiệu ứng Doppler
Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.
Xem Vùng Sâu Hubble và Hiệu ứng Doppler
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Hubble Ultra-Deep Field
Bản phát hành gốc của NASA, có các thiên hà khác nhau về kích thước, độ tuổi, hình dáng và màu sắc. Các thiên hà nhỏ và đỏ nhất, có khoảng 10.000, là một trong số các thiên hà xa nhất được chụp ảnh bởi một kính viễn vọng quang học, có lẽ đã tồn tại ngay sau vụ vụ nổ lớn.
Xem Vùng Sâu Hubble và Hubble Ultra-Deep Field
Kính viễn vọng
Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.
Xem Vùng Sâu Hubble và Kính viễn vọng
Kính viễn vọng không gian Hubble
nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.
Xem Vùng Sâu Hubble và Kính viễn vọng không gian Hubble
Kính viễn vọng Không gian Spitzer
Kính thiên văn không gian Spitzer (SST) trước đây là Kính thiên văn Không gian Vũ trụ (SIRTF) là một kính thiên văn được lên năm 2003 bởi NASA Thời gian sứ mệnh dự kiến là 2,5 năm với kỳ vọng trước khi khởi công rằng sứ mệnh có thể kéo dài đến năm năm hoặc một vài năm nữa cho đến khi nguồn cung helium lỏng đã bị cạn kiệt.
Xem Vùng Sâu Hubble và Kính viễn vọng Không gian Spitzer
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Vùng Sâu Hubble và Khí quyển Trái Đất
Khối lượng
Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.
Xem Vùng Sâu Hubble và Khối lượng
Màu sắc
Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người.
Xem Vùng Sâu Hubble và Màu sắc
Mét
Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..
Mắt người
Mắt người là một cơ quan đáp ứng với ánh sáng và có nhiều chức năng khác nhau.
Xem Vùng Sâu Hubble và Mắt người
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Xem Vùng Sâu Hubble và Mặt Trăng
Nanômét
Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).
Xem Vùng Sâu Hubble và Nanômét
Năm
Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.
Năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.
Xem Vùng Sâu Hubble và Năm ánh sáng
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Xem Vùng Sâu Hubble và Ngân Hà
Nhà thiên văn học
Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.
Xem Vùng Sâu Hubble và Nhà thiên văn học
Phút (góc)
Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ.
Xem Vùng Sâu Hubble và Phút (góc)
Phổ học
vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.
Xem Vùng Sâu Hubble và Phổ học
Pixel
Trong kỹ thuật ảnh kỹ thuật số, một pixel hay điểm ảnh (pixel hay pel, viết tắt picture element) là một điểm vật lý trong một hình ảnh raster, hoặc một khối màu là rất nhỏ và là đơn vị cơ bản nhất để tạo nên một bức ảnh kỹ thuật số.
Quang học
Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.
Xem Vùng Sâu Hubble và Quang học
Quasar
Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.
Quần vợt
Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).
Xem Vùng Sâu Hubble và Quần vợt
Quỹ đạo
Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.
Xem Vùng Sâu Hubble và Quỹ đạo
Radio
sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Sao lùn đỏ
Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M.
Xem Vùng Sâu Hubble và Sao lùn đỏ
Sao lùn trắng
Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).
Xem Vùng Sâu Hubble và Sao lùn trắng
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Xem Vùng Sâu Hubble và Siêu tân tinh
Tàu con thoi
Tàu con thoi, là một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp của trái Đất có thể tái sử dụng, được vận hành bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).
Xem Vùng Sâu Hubble và Tàu con thoi
Tán xạ
Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.
Tử ngoại
nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).
Xem Vùng Sâu Hubble và Tử ngoại
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Xem Vùng Sâu Hubble và Thiên hà
Thiên hà xoắn ốc
Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.
Xem Vùng Sâu Hubble và Thiên hà xoắn ốc
Tia hồng ngoại
Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.
Xem Vùng Sâu Hubble và Tia hồng ngoại
Tia vũ trụ
Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.
Xem Vùng Sâu Hubble và Tia vũ trụ
Tia X
Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Vùng Sâu Hubble và Trái Đất
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Vũ trụ học
Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.
Xem Vùng Sâu Hubble và Vũ trụ học
Vật chất tối
Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.
Xem Vùng Sâu Hubble và Vật chất tối
Vụ Nổ Lớn
Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.
Xem Vùng Sâu Hubble và Vụ Nổ Lớn
Vệ tinh
Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).
Xem Vùng Sâu Hubble và Vệ tinh
Xanh lam
Màu xanh lam là một trong ba màu gốc hay màu cơ bản.
Xem Vùng Sâu Hubble và Xanh lam
Xanh lá cây
Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.
Xem Vùng Sâu Hubble và Xanh lá cây
Xích kinh
hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích kinh được đo bằng góc về phía đông dọc theo xích đạo thiên cầu từ hướng quy chiếu. '''Xích kinh''' (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu.
Xem Vùng Sâu Hubble và Xích kinh
Xích vĩ
hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo.
Xem Vùng Sâu Hubble và Xích vĩ
Xem thêm
Chòm sao Đại Hùng
- 3C 268.3
- Alcor
- EGSY8p7
- GN-z11
- Messier 81
- Nhóm sao Bắc Đẩu
- Thiên hà Chong Chóng
- Vùng Sâu Hubble
- Winnecke 4
- Z8 GND 5296
- Đại Hùng
Tác phẩm năm 1995
- Vùng Sâu Hubble
Vùng trời
- Hubble Ultra-Deep Field
- Vùng Sâu Hubble
Vũ trụ học vật lý
- Bức xạ nền vũ trụ
- Bức xạ phông vi sóng vũ trụ
- Chân trời vũ trụ học
- Dịch chuyển đỏ
- Ex nihilo nihil fit
- Hubble Ultra-Deep Field
- Hằng số vũ trụ
- Khoảng cách đồng chuyển động
- Kỷ nguyên quark
- Lý thuyết dây
- Lý thuyết thống nhất lớn
- Lịch Vũ trụ
- Lịch sử vũ trụ
- Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker
- Mở rộng gia tăng của vũ trụ
- Nguyên lý vị nhân
- Năng lượng tối
- Số phận sau cùng của vũ trụ
- Thiên văn học ngoài Ngân Hà
- Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học
- Trí thông minh vĩnh cửu của Dyson
- Tuổi của vũ trụ
- Tương lai của một vũ trụ giãn nở
- Vùng Sâu Hubble
- Vũ trụ
- Vũ trụ học
- Vũ trụ học vật lý
- Vũ trụ quan sát được
- Vụ Co Lớn
- Vụ Nổ Lớn
- Đa vũ trụ
- Định luật Hubble
- Độ kim loại