Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tutankhamun

Mục lục Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

43 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Akhenaton, Amenhotep III, Ankhesenamun, Aten, Ay (pharaon), Bảo tàng Anh, BBC, Cairo, Chôn cất, Chụp cắt lớp vi tính, Di truyền học, DNA, Horemheb, Howard Carter, KV21, KV35, KV55, KV62, Lịch sử Ai Cập, Manetho, Mặt nạ của Tutankhamun, Mitanni, Mutnedjmet, Neferneferuaten, Nefertiti, Nubia, PBS, Pharaon, Reuters, Sứt môi và hở hàm ếch, Smenkhkare, Tân Vương quốc Ai Cập, Tey, Thung lũng các vị Vua, Tiye, Vi sinh vật học, Viện bảo tàng Ai Cập, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Xác ướp.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Tutankhamun và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Tutankhamun và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Tutankhamun và Akhenaton · Xem thêm »

Amenhotep III

Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp lòng), còn gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tutankhamun và Amenhotep III · Xem thêm »

Ankhesenamun

Ankhesenpaaten là một công chúa và vương hậu thuộc thời kỳ Amarna, Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tutankhamun và Ankhesenamun · Xem thêm »

Aten

Pharaoh Akhenaten và gia đình đang tôn thờ thần Aten, thứ hai từ trái qua là Tutankhamun con trai Akhenaten. Aten (Aton) là chiếc đĩa mặt trời trong tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, được thờ rộng rãi ở thế kỷ thứ 14 trước CN dưới thời Amenhotep IV, vị Pharaoh của triều đại thứ 18.

Mới!!: Tutankhamun và Aten · Xem thêm »

Ay (pharaon)

Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc.

Mới!!: Tutankhamun và Ay (pharaon) · Xem thêm »

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Mới!!: Tutankhamun và Bảo tàng Anh · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Tutankhamun và BBC · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Tutankhamun và Cairo · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Tutankhamun và Chôn cất · Xem thêm »

Chụp cắt lớp vi tính

Chụp cắt lớp vi tính (còn gọi nôm na là Chụp xi-ti theo chữ viết tắt tiếng Anh: CT của Computed Tomography) hay còn gọi là chụp cắt lớp, đây là một phương pháp chụp hình X quang.

Mới!!: Tutankhamun và Chụp cắt lớp vi tính · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Tutankhamun và Di truyền học · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Tutankhamun và DNA · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Tutankhamun và Horemheb · Xem thêm »

Howard Carter

Howard Carter (9 tháng 5 năm 1874 - 2 tháng 3 năm 1939) là một nhà khảo cổ học và Ai Cập học người Anh, là người chủ chốt khám phá lăng mộ của Pharaon Tutankhamun.

Mới!!: Tutankhamun và Howard Carter · Xem thêm »

KV21

Ngôi mộ KV21 nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập.

Mới!!: Tutankhamun và KV21 · Xem thêm »

KV35

Ngôi mộ KV35 là một ngôi mộ Ai cập cổ nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Luxor, Ai cập.

Mới!!: Tutankhamun và KV35 · Xem thêm »

KV55

KV55 là một ngôi mộ ở Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập.

Mới!!: Tutankhamun và KV55 · Xem thêm »

KV62

tráiNgôi mộ KV62 ở Thung lũng các vua của Ai Cập là mộ của Tutankhamun, một ngôi mộ nổi tiếng do các báu vật trong đó.

Mới!!: Tutankhamun và KV62 · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Tutankhamun và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Mới!!: Tutankhamun và Manetho · Xem thêm »

Mặt nạ của Tutankhamun

Mặt nạ của Tutankhamun là một mặt nạ xác ướp gò bằng vàng của Pharaon Tutankhamun, thuộc Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tutankhamun và Mặt nạ của Tutankhamun · Xem thêm »

Mitanni

Mitanni là quốc gia của người Hurria ở phía bắc Lưỡng Hà vào khoảng 1500 TCN, vào thời đỉnh cao của mình trong thế kỷ 14 TCN quốc gia này bao gồm lãnh thổ phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, phía bắc Syria và bắc Iraq ngày nay, với trung tâm là thủ đô Washshukanni (Al Hasakah ngày nay).

Mới!!: Tutankhamun và Mitanni · Xem thêm »

Mutnedjmet

Mutnedjmet (tên khác là Mutnedjemet, Mutnodjmet, Mutnodjemet), hoàng hậu cuối cùng của Vương triều thứ 18, là vợ kế của pharaon Horemheb.

Mới!!: Tutankhamun và Mutnedjmet · Xem thêm »

Neferneferuaten

Ankhkheperure Neferneferuaten là một người phụ nữ đã trị vì như một pharaon vào cuối thời Armana thuộc Vương triều thứ 18.

Mới!!: Tutankhamun và Neferneferuaten · Xem thêm »

Nefertiti

Neferneferuaten Nefertiti (khoảng 1370 BC – khoảng 1330 BC) là Vương hậu Ai Cập và là "Người vợ hoàng gia vĩ đại" (Great Royal Wife) của Pharaoh Akhenaten, thường được biết qua danh hiệu Amenhotep IV.

Mới!!: Tutankhamun và Nefertiti · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Tutankhamun và Nubia · Xem thêm »

PBS

PBS (tiếng Anh Public Broadcasting Service, có nghĩa "Dịch vụ Truyền thông Công cộng") là mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi có 349 đài truyền hình làm thành viên ở Hoa Kỳ, cũng có một số đài truyền hình cáp ở Canada.

Mới!!: Tutankhamun và PBS · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tutankhamun và Pharaon · Xem thêm »

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Tutankhamun và Reuters · Xem thêm »

Sứt môi và hở hàm ếch

Sứt môi, hở hàm ếch và chẻ vòm hầu là các dạng bất thường bẩm sinh ở môi và miệng thấy khá nhiều trong các sắc dân Á châu.

Mới!!: Tutankhamun và Sứt môi và hở hàm ếch · Xem thêm »

Smenkhkare

Ankhkheperure Smenkhkare Djeser Kheperu (còn gọi Smenkhkare, hay Smenkhare hoặc Smenkare, có nghĩa "Sinh lực là linh hồn của thần Ra") là pharaon ngắn ngủi của Vương triều thứ 18, người được xem là người kế nhiệm trực tiếp của Akhenaton và tiền nhiệm của Tutankhamun.

Mới!!: Tutankhamun và Smenkhkare · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Tutankhamun và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tey

Ay và Tey tại ngôi mộ WV23 Tey là Chính cung của pharaon Kheperkheprure Ay, vua áp chót của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Tutankhamun và Tey · Xem thêm »

Thung lũng các vị Vua

Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك‎), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك‎ Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).

Mới!!: Tutankhamun và Thung lũng các vị Vua · Xem thêm »

Tiye

Tiye (khoảng 1398 TCN - 1338 TCN), còn được viết là Taia, Tiy và Tiyi.

Mới!!: Tutankhamun và Tiye · Xem thêm »

Vi sinh vật học

Vi sinh vật học (có nguồn gốc từ Hy Lạp μῑκρος, mīkros, "small", βίος, bios, "life" và -λογία, -logia) là khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology).

Mới!!: Tutankhamun và Vi sinh vật học · Xem thêm »

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tutankhamun và Viện bảo tàng Ai Cập · Xem thêm »

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Mới!!: Tutankhamun và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Tutankhamun và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tutankhamun và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Tutankhamun và Xác ướp · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tutankhamen, Tutankhamon, Tutankhaten, Vua Tut.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »