Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Elijah

Mục lục Elijah

Elijah (tiếng Do Thái: אֱלִיָּהוּ, Eliyahu, nghĩa là " Chúa là Yahu") hay Elias (Elías; Xi-ri: Elyāe; á rập: إلياس hay إليا, Ilyās hay Ilyā) là một nhà tiên tri sống ở phía bắc Vương quốc Israel (Samaria) trong thời đại của Ahab (thế kỷ 9 TCN), theo Sách của các vị Vua. Theo Sách của các vị Vua, Elijah đã bảo vệ sự thờ phụng Yahweh thay vì Canaanite Baal. Theo sách trên, Chúa cũng đã nhiều phép màu qua Elijah, kể cả việc triệu hồi người chết, mang lửa từ trên trời, và đưa cái nhà tiên tri lên thiên đường "bằng một cơn gió lốc". Sách của Malachi tiên đoán Elijah trở về "trước khi ngày vĩ đại và tồi tệ của Chúa sẽ tới", khiến ông trở thành một dấu hiệu của đấng cứu thế và ngày tận thế trong nhiều giáo phái tin vào kinh thánh Hebrew. Các đoạn nhắc đến Elijah xuất hiện trong các kinh sách Tân ước, Talmud, Mishnah, và Qur'an.

10 quan hệ: Bầu trời, Messiah, Ngôn sứ, Qur’an, Talmud, Tân Ước, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hebrew, Tiếng Syriac, Vương quốc Israel (Samaria).

Bầu trời

Bầu trời tại Washington D.C. Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể.

Mới!!: Elijah và Bầu trời · Xem thêm »

Messiah

Samuel xức dầu cho David, Dura Europos, Syria, niên đại: Thế kỷ 3 CN. Messiah (tiếng Việt: Mê-si-a, dịch nghĩa là "người được xức dầu") được xem là một vị cứu tinh đến giải phóng một nhóm người, phổ biến nhất trong các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Elijah và Messiah · Xem thêm »

Ngôn sứ

''Môi miệng ngôn sứ Isaiah được xức lửa'' để loan báo sấm ngôn linh ứng, tranh của Benjamin West. Trong tôn giáo, ngôn sứ hay nhà tiên tri là người được cho là tiếp xúc với thần linh hoặc các lực lượng siêu nhiên, và là người phát ngôn, truyền đạt thông điệp của thần linh cho mọi người.

Mới!!: Elijah và Ngôn sứ · Xem thêm »

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Mới!!: Elijah và Qur’an · Xem thêm »

Talmud

Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).

Mới!!: Elijah và Talmud · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Elijah và Tân Ước · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Elijah và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Elijah và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Syriac

Tiếng Syriac hay tiếng Suryani (ܠܫܢܐ ܣܘܪܝܝܐ) là một phương ngữ của tiếng Aram Trung kỳ, từng được nói khắp vùng Trăng lưỡi liềm Màu mỡ và Đông Arabia.

Mới!!: Elijah và Tiếng Syriac · Xem thêm »

Vương quốc Israel (Samaria)

Vương quốc Israel phía Bắc (màu xanh) và Vương quốc Judah phía Nam Vương quốc Israel (tiếng Hebrew: מַלְכוּת יִשְׂרָאֵל Malḫut Yisraʼel; phát âm Tiberias: Malḵûṯ Yiśrāʼēl) là vương quốc phía Bắc tách ra từ Vương quốc Thống nhất đã tồn tại trước đó.

Mới!!: Elijah và Vương quốc Israel (Samaria) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »