Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Động vật có xương sống

Mục lục Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

58 quan hệ: Động vật, Động vật đối xứng hai bên, Động vật bò sát, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật không xương sống, Động vật lưỡng cư, Động vật Một cung bên, Động vật miệng thứ sinh, Bộ Cá vây tay, , Cá da phiến, Cá giáp, Cá giáp đầu, Cá giáp mũ, Cá giáp Pituri, Cá giáp xương, Cá mút đá, Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương, Cá phổi, Cá voi, Côn trùng, Cận ngành, Cột sống, Chim, Danh pháp, Eumetazoa, Georges Cuvier, Hệ thần kinh trung ương, Hyperoartia, Kỷ Cambri, Kỷ Silur, Lớp Cá không giáp, Lớp Cá mập gai, Lớp Cá sụn, Lớp Cá vây thùy, Lớp Cá vây tia, Lớp Thú, Liên lớp Cá không hàm, Liên lớp Cá xương, Loài, Lươn, Myllokunmingia, Não, Người, Onychodontida, Phân ngành, ..., Phổi, Rắn, Sọ, Stegocephalia, Tai, Tủy sống, Teleostomi, Tim. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật · Xem thêm »

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật đối xứng hai bên · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật không xương sống

Drosophila melanogaster'' là đối tượng của nhiều nghiên cứu Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật không xương sống · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Động vật miệng thứ sinh

Động vật miệng thứ sinh (danh pháp: Deuterostomia) là một liên ngành động vật đa bào chính thức đối xứng hai bên có xoang cơ thể, có miệng và hậu môn với miệng hình thành từ phía đối diện của miệng phôi, hậu môn hình thành ở chỗ miệng phôi.

Mới!!: Động vật có xương sống và Động vật miệng thứ sinh · Xem thêm »

Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

Mới!!: Động vật có xương sống và Bộ Cá vây tay · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá · Xem thêm »

Cá da phiến

Cá da phiến (Placodermi) là một lớp cá có giáp tiền sử, chỉ được biết đến từ các hóa thạch, đã từng sinh sống trong thời gian Hậu Silur tới cuối kỷ Devon.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá da phiến · Xem thêm »

Cá giáp

Cá giáp (danh pháp khoa học: Ostracodermi, nghĩa là "bọc da giáp, bọc da vỏ") là tên gọi chung để chỉ bất kỳ nhóm cá không hàm, nguyên thủy, đã tuyệt chủng với một số phần nào đó của cơ thể được che phủ bằng một lớp giáp có cấu tạo từ chất xương.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá giáp · Xem thêm »

Cá giáp đầu

Cá giáp đầu (danh pháp khoa học: Cephalaspidomorphi) là một đơn vị phân loại trong nhóm cá không hàm (Agnatha), một nhóm chứa cá giáp xương (Osteostraci).

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá giáp đầu · Xem thêm »

Cá giáp mũ

Cá giáp mũ hay cá khiên hình giày (danh pháp khoa học: Galeaspida) là một đơn vị phân loại đã tuyệt chủng, được đặt ở cấp lớp, chứa các dạng cá không hàm đã từng sống tại các vùng nước mặn và nước ngọt.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá giáp mũ · Xem thêm »

Cá giáp Pituri

Cá giáp Pituri (danh pháp khoa học: Pituriaspida) là một nhóm nhỏ ở cấp lớp, chứa các loài cá không hàm có giáp với mõm trông giống như mũi kiếm, sinh sống tại vùng biển, đồng bằng châu thổ cửa sông trong Trung Devon ở Australia (khoảng 390 Ma).

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá giáp Pituri · Xem thêm »

Cá giáp xương

Lớp Cá giáp xương (danh pháp khoa học: Osteostraci) là một nhóm cá không hàm có giáp bằng chất xương, được gọi chung là cá giáp ("Ostracodermi"), đã từng sinh sống tại khu vực ngày nay là Bắc Mỹ, châu Âu và Nga, từ Trung Silur tới Hậu Devon.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá giáp xương · Xem thêm »

Cá mút đá

Cá mút đá là một bộ cá gồm các họ cá không hàm, có thân hình ống và sống ký sinh.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá mút đá · Xem thêm »

Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương

Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương (danh pháp khoa học: Thunnus thynnus) là một loài cá ngừ trong họ Scombridae.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương · Xem thêm »

Cá phổi

Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá phổi · Xem thêm »

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cá voi · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Động vật có xương sống và Côn trùng · Xem thêm »

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cận ngành · Xem thêm »

Cột sống

Cột sống, còn được gọi là xương sống là một cấu trúc xương được tìm thấy trong động vật có xương.

Mới!!: Động vật có xương sống và Cột sống · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Động vật có xương sống và Chim · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Động vật có xương sống và Danh pháp · Xem thêm »

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Mới!!: Động vật có xương sống và Eumetazoa · Xem thêm »

Georges Cuvier

Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.

Mới!!: Động vật có xương sống và Georges Cuvier · Xem thêm »

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Mới!!: Động vật có xương sống và Hệ thần kinh trung ương · Xem thêm »

Hyperoartia

Hyperoartia là một nhóm cá không hàm, bao gồm các loài cá mút đá ngày nay và các họ hàng đã hóa thạch của chúng.

Mới!!: Động vật có xương sống và Hyperoartia · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Động vật có xương sống và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Mới!!: Động vật có xương sống và Kỷ Silur · Xem thêm »

Lớp Cá không giáp

Lớp Cá không giáp (danh pháp khoa học: Anaspida, nghĩa là "không được che chở, không khiên") là một nhóm thuộc nhóm thân cây của động vật có quai hàm (Gnathostomata) và về mặt kinh điển truyền thống từng được coi là tổ tiên của cá mút đá.

Mới!!: Động vật có xương sống và Lớp Cá không giáp · Xem thêm »

Lớp Cá mập gai

Lớp Cá mập gai (danh pháp khoa học: Acanthodii) là một lớp cá đã tuyệt chủng.

Mới!!: Động vật có xương sống và Lớp Cá mập gai · Xem thêm »

Lớp Cá sụn

Lớp Cá sụn (danh pháp khoa học: Chondrichthyes là một nhóm cá có hàm với các vây tạo thành cặp, các cặp lỗ mũi, vảy, tim hai ngăn và bộ xương hợp thành từ chất sụn chứ không phải xương. Nhóm cá này được chia thành 2 phân lớp: Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) và Holocephali (cá toàn đầu, đôi khi gọi là cá mập ma, và đôi khi cũng được tách riêng ra thành một lớp của chính chúng). Nằm trong cận ngành Gnathostomata, cá sụn là khác biệt với tất cả các động vật có xương sống có quai hàm còn lại, với tất cả các thành viên còn sinh tồn của nó thuộc về Teleostomi.

Mới!!: Động vật có xương sống và Lớp Cá sụn · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Động vật có xương sống và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Mới!!: Động vật có xương sống và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Động vật có xương sống và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên lớp Cá không hàm

Miệng cá mút đá. Siêu lớp Cá không hàm (danh pháp khoa học: Agnatha) (từ tiếng Hy Lạp, nghĩa là "không quai hàm") là một siêu lớp cận ngành gồm các loài cá không có hàm, thuộc phân ngành Động vật có xương sống, ngành Động vật có dây sống.

Mới!!: Động vật có xương sống và Liên lớp Cá không hàm · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Động vật có xương sống và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Động vật có xương sống và Loài · Xem thêm »

Lươn

Lươn (danh pháp hai phần: Monopterus albus) là một loài cá thuộc Họ Lươn (Synbranchidae).

Mới!!: Động vật có xương sống và Lươn · Xem thêm »

Myllokunmingia

Myllokunmingia là một động vật từ Hạ Cambri của Trung Quốc, được cho là một động vật có xương sống, mặc dù điều này không kết luận được chứng minh.

Mới!!: Động vật có xương sống và Myllokunmingia · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Động vật có xương sống và Não · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Động vật có xương sống và Người · Xem thêm »

Onychodontida

Onychodontida (đồng nghĩa: Onychodontiformes, Struniiformes) là một nhóm cá vây thùy tiền s. Bộ này là một nhóm nhỏ cá vây thùy (Sarcopterygii) đã từng sinh sống trong khoảng thời gian từ Hậu Silur tới Hậu Devon.

Mới!!: Động vật có xương sống và Onychodontida · Xem thêm »

Phân ngành

Trong phân loại học sinh vật, một phân ngành là một bậc phân loại nằm trung gian giữa ngành và lớp.

Mới!!: Động vật có xương sống và Phân ngành · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Động vật có xương sống và Phổi · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Động vật có xương sống và Rắn · Xem thêm »

Sọ

Sọ người đàn ông Kavkaz Sọ là một cấu trúc xương ở phần đầu của một số động vật giúp nâng đỡ mặt và bảo vệ não khỏi tổn thương.

Mới!!: Động vật có xương sống và Sọ · Xem thêm »

Stegocephalia

Stegocephalia là một thuật ngữ cũ để chỉ các động vật lưỡng cư tiền sử (nói chung là lớn), bao gồm tất cả các động vật lưỡng cư lớn sinh sống trước kỷ Jura và một vài nhóm còn tồn tại sau thời kỳ này, nhưng tất cả đã tuyệt chủng, với cơ thể trông gần giống như kỳ giông.

Mới!!: Động vật có xương sống và Stegocephalia · Xem thêm »

Tai

Tai người Tai là giác quan phát hiện âm thanh.

Mới!!: Động vật có xương sống và Tai · Xem thêm »

Tủy sống

phải Tủy sống là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, chạy dọc bên trong xương sống, chứa các dây thần kinh tạo liên hệ từ não đến toàn bộ cơ thể.

Mới!!: Động vật có xương sống và Tủy sống · Xem thêm »

Teleostomi

Nhóm không phân hạng Teleostomi là một nhánh của động vật có quai hàm (Gnathostomata) bao gồm cá mập gai (Acanthodii) đã tuyệt chủng hoàn toàn, cá xương (Osteichthyes) và động vật bốn chân (Tetrapoda).

Mới!!: Động vật có xương sống và Teleostomi · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Động vật có xương sống và Tim · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vertebrata, Vertebrate.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »