Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tử thư (Tây Tạng)

Mục lục Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

67 quan hệ: A di đà kinh, A-di-đà, Ai Cập, Đại cứu cánh, Đại Nhật Như Lai, Đạt-lai Lạt-ma, Đất, Địa ngục, Ý, Bác sĩ, Bệnh viện, , Cận tử nghiệp, Cực lạc, Chết, Du lịch, Giáo dục, Giáo sư, Gió, Hòa thượng, Hữu luân, Hộ Pháp, Hoa Kỳ, Khoa học, Lạt-ma, Lửa, Liên Hoa Sinh, Linh mục, Luân hồi, Ma đói, Máu, Mạn-đà-la, Mật tông, Na-lạc lục pháp, Ngũ trí Như Lai, Ngũ uẩn, Ngôn ngữ, Nghệ thuật, Nghiệp (Phật giáo), Người, Người Tạng, Niết-bàn, Nước, Phật, Phật giáo, Phật tính, Phổi, Phương Tây, Sáu cõi luân hồi, Súc sinh, ..., Tam độc, Tam thân, Tây Tạng, Tính Không, Tôn giáo, Tử, Tịnh độ, Thành tựu pháp, Thần thể, Thịt, Thiên thể, Thượng đế, Tiếng Anh, Tim, Trung hữu, Ung thư, Vũ trụ. Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

A di đà kinh

Phật thuyết A Di Đà kinh (tiếng Phạn: Sukhāvatī-vyūha, tiếng Trung: 佛說阿彌陀經) hay A Di Đà kinh, kinh A Di Đà (tiếng Trung: 阿彌陀經; bính âm: Āmítuó Jīng; tiếng Nhật: 阿弥陀経, tiếng Anh: Amitabha sutra), Tiểu Vô Lượng Thọ kinh, Xưng tán Tịnh Độ Phật nhiếp thụ kinh, là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ tông, lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và A di đà kinh · Xem thêm »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và A-di-đà · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Ai Cập · Xem thêm »

Đại cứu cánh

Đại cứu cánh (zh. 大究竟, bo. rdzogs chen རྫོགས་ཆེན་, rdzogs pa chen po རྫོགས་པ་ཆེན་པོ་, sa. atiyoga), cũng gọi là Đại viên mãn (zh. 大圓滿), Đại thành tựu (zh. 大成就), là giáo pháp chủ yếu của tông Ninh-mã (bo. nyingmapa) trong Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Đại cứu cánh · Xem thêm »

Đại Nhật Như Lai

Đại Nhật Như Lai ở giữa, trái là Quán Thế Âm, phải là Kim Cương Thủ Vajrapani nhỏ Đại Nhật Như Lai (sa.: Vairocana, Mahavairocana; zh.: 大日如来, 毘盧遮那佛), hay Tỳ Lô Giá Na Phật (do phiên âm từ Vairocana) chính là Pháp thân của Phật Thích Ca.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Đại Nhật Như Lai · Xem thêm »

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Đất

Đại diện cho các lớp đất; B đại diện cho laterite, regolith; C đại diện saprolite, phong hóa ít; lớp dưới cùng là đá cứng Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Đất · Xem thêm »

Địa ngục

Tranh minh họa thời Trung cổ về địa ngục trong cuốn sách viết tay Hortus deliciarum của Herrad của Landsberg (khoảng 1180) Địa ngục là một địa danh siêu nhiên được nhắc đến trong nhiều nền văn minh và tôn giáo.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Địa ngục · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Ý · Xem thêm »

Bác sĩ

Bác sĩ còn gọi là Thầy thuốc là người duy trì, phục hồi sức khỏe con người bằng cách nghiên cứu, chẩn đoán và chữa trị bệnh tật và thương tật dựa trên kiến thức về cơ thể con người.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Bác sĩ · Xem thêm »

Bệnh viện

Một phòng hai giường trong bệnh viện Bệnh viện hay nhà thương là cơ sở để khám và chữa trị cho bệnh nhân khi bệnh của họ không thể chữa ở nhà hay nơi nào khác.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Bệnh viện · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Cá · Xem thêm »

Cận tử nghiệp

Cận tử nghiệp (zh. 近死業) là Nghiệp, là hành động hoặc tư tưởng ngay trước khi chết, là tất cả những hoạt động cơ thể, tâm lý của người sắp lâm chung.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Cận tử nghiệp · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Cực lạc · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Chết · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Du lịch · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Giáo dục · Xem thêm »

Giáo sư

Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Giáo sư · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Gió · Xem thêm »

Hòa thượng

Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Hòa thượng · Xem thêm »

Hữu luân

Hữu luân (zh. 有輪, sa. bhava-cakra, pi. bhavacakka) là vòng sinh tử, là bánh xe của sự tồn tại, chỉ cái luân chuyển của thế giới hiện hữu.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Hữu luân · Xem thêm »

Hộ Pháp

Hộ pháp (chữ Nho: 護法, sa. dharmapāla, pi. dhammapāla) theo nhà Phật, nhất là phái Kim cương thừa (sa. vajrayāna) là những vị thần bảo vệ Phật pháp và Phật t. Những ai nguyện noi theo Thành tựu pháp (sa. sādhana) mà đọc câu Chân ngôn thì đều được các vị thần đó phù h. Ngoài ra các vị Hộ Thế (chữ Nho: 護世, sa. lokapāla), tức những vị thần nguyện theo Phật cũng có chức năng như Hộ pháp.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Hộ Pháp · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Khoa học · Xem thêm »

Lạt-ma

Lạt-ma (zh. 喇嘛, bo. lama བླ་མ་, sa. guru) là hiện thân của giáo pháp, theo Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Lạt-ma · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Lửa · Xem thêm »

Liên Hoa Sinh

Tượng Liên Hoa Sinh - gần Kulu Liên Hoa Sinh (zh. 蓮華生, sa. padmasambhava, padmakāra, bo. pad ma sam bhava པད་མ་སམ་བྷ་ཝ་, pad ma `byung gnas པད་མ་འབྱུང་གནས་), là một Đại sư Ấn Độ, sống cùng thời vua Tây Tạng Ngật-lật-song Đề-tán (755-797).

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Liên Hoa Sinh · Xem thêm »

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Linh mục · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Luân hồi · Xem thêm »

Ma đói

Phẩm vật cúng cô hồn vào rắm tháng 7 âm lịch tại Singapore Ma đói hoặc cô hồn, vong linh hoặc còn biết đến với tên gọi ngạ quỷ hay dã quỷ (chữ Hán:餓鬼, bính âm: èguǐ) hay quỷ đói cách gọi của dân gian chỉ về những con ma hay những linh hồn phiêu dạt không nơi nương tựa, không người thờ cúng hoặc chết vì đói khát bệnh tật mà theo quan niệm tại một số quốc gia thì các cô hồn không (hoặc chưa) được cõi nào tiếp nhận, những vong hồn vật vờ, không có ai là thân nhân trên trần gian cúng bái.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Ma đói · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Máu · Xem thêm »

Mạn-đà-la

Trung Đài Bát Diệp Viện là một trong 12 viện của Hiện đồ Thai Tạng Giới Mandala. Viện này là trung tâm của thai tạng giới, chính giữa là Đại Nhật Như Lai, xung quanh có 4 vị Như Lai khác (màu vàng) và 4 Bồ Tát thân cận (màu trắng); từ trái sang phải theo chiều từ trên xuống: Bảo Tràng Phật (Ratnaketu), Phổ Hiền Bồ Tát (Samantabhadra), Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumitaraja), Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjushri), Vô Lương Thọ Như Lai (Amitabha), Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Thiên Cổ Lôi Âm Phật (Divyadundhubhimeghanirghosa), Từ Thị Bồ Tát (Maitreya) Mandala Kim cương giới, Tây Tạng, thế kỷ 19. Chín vị thần nằm trong một vòng tròn khép kín ở giữa mandala Mạn đà la có kích thước lớn Mandala (sa. मण्डल maṇḍala, मंड "tinh túy" + ल "chứa đựng", zh. 曼陀羅, hv. Mạn đà la) là một hình vẽ biểu thị vũ trụ trong cái nhìn của một bậc giác ng.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Mạn-đà-la · Xem thêm »

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Mật tông · Xem thêm »

Na-lạc lục pháp

Na-lạc lục pháp (zh. 那洛六法, bo. nāro chodrug ནཱ་རོ་ཆོས་དྲུག་, cũng được gọi là Na-lạc du-già tốc đạo hay "Sáu giáo pháp của Na-lạc-ba" (zh. 那洛巴, bo. nāropa), là một loạt giáo pháp Tây Tạng thuộc Kim cương thừa, xuất phát từ các vị Đại thành tựu (sa. mahāsiddha) do Đại sư Na-lạc-ba truyền dạy. Na-lạc-ba lại được Đế-la-ba (sa. tilopa) chân truyền. Na-lạc-ba truyền lại cho Mã-nhĩ-ba (bo. marpa མར་པ་), người đưa giáo pháp này qua Tây Tạng trong thế kỉ 11. Song song với Đại thủ ấn (sa. mahāmudrā), Na-lạc lục pháp là phương pháp thiền định quan trọng nhất của trường phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་). Sáu giáo pháp này gồm có.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Na-lạc lục pháp · Xem thêm »

Ngũ trí Như Lai

Tranh vẽ Ngũ phật trên vải Ngũ Phật còn gọi là Ngũ Trí Như Lai, Ngũ Trí Phật, Ngũ Phương phật, hay còn được gọi  Ngũ Thiền Định Phật; là tên gọi chỉ năm vị Phật trong Mật Tông, lấy Đại Nhật Như Lai làm chủ tôn, có sự khu biệt giữa Ngũ Phật giới Kim Cương và Ngũ Phật giới Thai Tạng.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Ngũ trí Như Lai · Xem thêm »

Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Ngũ uẩn · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Người · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Người Tạng · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Niết-bàn · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Nước · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Phật giáo · Xem thêm »

Phật tính

Phật tính (zh. fóxìng 佛性, ja. busshō, sa. buddhatā, buddha-svabhāva) là thể bất sinh bất diệt của mọi loài theo quan điểm Đại thừa.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Phật tính · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Phổi · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Phương Tây · Xem thêm »

Sáu cõi luân hồi

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" tại tu viện Sera, Tây Tạng. Theo quan điểm Phật giáo, tùy vào nghiệp của chúng sinh (những thực thể có ý thức, cảm giác, có sự sống) mà sau khi chết, chúng sinh đó có thể tồn tại dưới dạng thân trung ấm một thời gian (nhiều tài liệu cho rằng thời gian tối đa là 49 ngày).

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Sáu cõi luân hồi · Xem thêm »

Súc sinh

Súc sinh (chữ Hán:畜生, tiếng Phạn: tiryañc), còn gọi là súc sanh, là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ về các loài thú vật nói chung gồm tất cả loài thú, chim, cá, rắn, côn trùng trong đó chú trọng chỉ về các loài gia súc nuôi lấy thịt hoặc sức cày kéo.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Súc sinh · Xem thêm »

Tam độc

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" (Bhavachakra) tại tu viện Sera, Tây Tạng. Tam độc (tiếng Phạn: triviṣa, tiếng Tây Tạng: dug gsum), trong Phật giáo, nói về 3 trạng thái tinh thần có hại: ngu si (vô minh) (tiếng Phạn: moha), tham lam (tiếng Phạn: raga), sân hận (tiếng Phạn: dvesha).

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tam độc · Xem thêm »

Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tam thân · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tây Tạng · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tính Không · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tôn giáo · Xem thêm »

Tử

Tử (zh. sĭ 死, ja. shi, sa., pi. maraṇa) là cái chết theo ý nghĩa thông thường.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tử · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tịnh độ · Xem thêm »

Thành tựu pháp

Thành tựu pháp (zh. 成就法, sa. sādhana hoặc tantra) là từ dịch nghĩa từ thuật ngữ Phạn sādhana, tantra.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Thành tựu pháp · Xem thêm »

Thần thể

Thần thể (zh. 神體, sa. इष्टदेवता iṣṭadevatā) - dịch sát nghĩa từ Phạn văn là "vị thần (devatā) được (hành giả) ước nguyện (iṣṭa)".

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Thần thể · Xem thêm »

Thịt

Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Thịt · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Thiên thể · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Thượng đế · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Tim · Xem thêm »

Trung hữu

Trung hữu (zh. 中有 zhongyǒu, ja. chūu, bo. bar ma do'i srid pa བར་མ་དོའི་སྲིད་པ་, sa. antarābhava) nghĩa là "trạng thái tồn tại ở khoảng giữa", cũng được gọi là cái chết trong kinh sách Tiểu thừa và Đại thừa ở thế kỉ thứ 2, người ta đã thấy nói về một giai đoạn nằm sau cái chết và trước sự tái sinh, được gọi là Trung hữu.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Trung hữu · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Ung thư · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Tử thư (Tây Tạng) và Vũ trụ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »