Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Mục lục Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.

77 quan hệ: America's Next Top Model, Đát Kỷ, Đổng Trác, Điêu Thuyền, Đường Minh Hoàng, Ban Chiêu, Bao Tự, Bính âm Hán ngữ, Cam Túc, Công chúa, Chữ Hán, Chư Kỵ, Dương Quý Phi, Hàng Châu, Hán Nguyên Đế, Hạ Cơ, Họ Yến, Hồ Bắc, Hung Nô, Hưng Sơn, La Quán Trung, Lã Bố, Lục Châu, Lịch sử Trung Quốc, Lý Bạch, Loạn An Sử, Mandopop, Mặt trăng, Ngũ Hồ, Ngô Phù Sai, Ngu Cơ, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Minh, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhà Thanh, Phạm Lãi, Quý phi, Singapore, Tai, Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Thi, Tô Thức, Tắm, Tứ đại danh tác, Tứ Xuyên, Tỷ Quy, ..., Thành Đô, Thế kỷ 3, Thiền vu, Tiểu thuyết, Trang Tử, Tranh, Trác Văn Quân, Trần Viên Viên, Triều đại, Triệu Cơ, Triệu Phi Yến, Trung Đông, Truyền thuyết, Trường An, Trương Lệ Hoa, Tư đồ, Võ Huệ phi, Võ Tắc Thiên, Việt (nước), Việt Vương Câu Tiễn, Vương Chiêu Quân, Vương Doãn, Xuân Thu, 1909, 192, 2008, 756. Mở rộng chỉ mục (27 hơn) »

America's Next Top Model

America's Next Top Model (thường được gọi tắt là ANTM; tên Tiếng Việt là Siêu Mẫu Mỹ; tạm dịch: Người mẫu Hàng đầu Tiếp theo của nước Mỹ) là chương trình truyền hình thực tế dành cho phụ nữ và các bạn gái trẻ.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và America's Next Top Model · Xem thêm »

Đát Kỷ

Hình tượng Đát Kỷ trong tranh của Hokusai. Đát Kỷ (chữ Hán: 妲己), cũng phiên âm là Đắc Kỷ, họ Kỷ, biểu tự Đát, là một nhân vật nổi tiếng trong huyền sử Trung Quốc thời nhà Thương.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Đát Kỷ · Xem thêm »

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Đổng Trác · Xem thêm »

Điêu Thuyền

Điêu Thuyền là một mỹ nhân xinh đẹp xuất hiện trong truyền thuyết dân gian Trung Hoa, bắt nguồn từ tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa do La Quán Trung hư cấu do nhu cầu sáng tác tiểu thuyết.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Điêu Thuyền · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Ban Chiêu

Ban Chiêu Ban Chiêu (chữ Hán: 班昭; 45 - 116), còn có tên Ban Cơ (班姬), tiểu tự là Huệ Ban (惠班), xuất thân thế gia vọng tộc họ Ban, bà thông tuệ chữ nghĩa, lễ nghi, được xem là nữ sử gia đầu tiên của Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Ban Chiêu · Xem thêm »

Bao Tự

Bao Tự Bao Tự (chữ Hán: 褒姒), hay Tụ Tự (褎姒), họ Tự, là vương hậu thứ hai của Chu U vương, vị Thiên tử cuối cùng của giai đoạn Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Bao Tự · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Cam Túc · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Công chúa · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Chữ Hán · Xem thêm »

Chư Kỵ

Chư Kỵ (chữ Hán phồn thể: 諸暨市, chữ Hán giản thể: 诸暨市, âm Hán Việt: Chư Kỵ thị) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Chư Kỵ · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Hàng Châu · Xem thêm »

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Hán Nguyên Đế · Xem thêm »

Hạ Cơ

Hạ Cơ (chữ Hán: 夏姬), là một thiếu nữ trứ danh tuyệt sắc, một công chúa nước Trịnh thời kỳ thời Xuân Thu, với tư cách là con gái của Trịnh Mục công, em gái của Trịnh Linh công.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Hạ Cơ · Xem thêm »

Họ Yến

Họ Yến hay họ Vũ yến (danh pháp khoa học: Apodidae) là một họ chim có bề ngoài rất giống với các loài én (họ Hirundinidae) nhưng thực ra chúng không có quan hệ họ hàng gần với những loài chim dạng sẻ này.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Họ Yến · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Hung Nô · Xem thêm »

Hưng Sơn

Hưng Sơn có thể là.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Hưng Sơn · Xem thêm »

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và La Quán Trung · Xem thêm »

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Lã Bố · Xem thêm »

Lục Châu

Tranh vẽ mô phỏng Lục Châu của họa sĩ Cải Kì (改琦). Lục Châu (綠珠; ? - 300), là một mỹ nhân trứ danh trong điển tích Trung Hoa cổ đại.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Lục Châu · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Lý Bạch · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Loạn An Sử · Xem thêm »

Mandopop

Nam ca sĩ Châu Kiệt Luân của Đài Loan Mandopop (Giản thể: 华语流行音乐/ Phồn thể: 華語流行音樂/ Hán Việt: Hoa ngữ lưu hành âm nhạc) là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Mandarin popular music" (Nhạc pop tiếng Quan thoại), và là một trong ba nhánh chính của dòng nhạc C-pop..

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Mandopop · Xem thêm »

Mặt trăng

Mặt Trăng có thể là.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Mặt trăng · Xem thêm »

Ngũ Hồ

Ngũ hồ là 5 hồ Động Đình và các hồ lân cận, ở đây có nhiều cảnh đẹp.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Ngũ Hồ · Xem thêm »

Ngô Phù Sai

Ngô Phù Sai (? - 473 TCN) hay Ngô Vương Phù Sai (吳王夫差), tên thật là Cơ Phù Sai (姬夫差), là vị vua thứ 25 của nước Ngô thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Ngô Phù Sai · Xem thêm »

Ngu Cơ

Ngu Cơ (chữ Hán: 虞姬; ? - 202 TCN), thường gọi Ngu mỹ nhân (虞美人), là vợ của Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ, một vị tướng quân phiệt lẫy lừng thời Hán Sở tranh hùng.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Ngu Cơ · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Nhà Thanh · Xem thêm »

Phạm Lãi

Phạm Lãi (chữ Hán: 范蠡), biểu tự Thiếu Bá (少伯), còn gọi là Phạm Bá (范伯), Si Di Tử Bì (鸱夷子皮) hay Đào Chu Công (陶朱公), là một danh sĩ của nước Việt ở Trung Hoa thời Xuân Thu Chiến Quốc, nổi tiếng thông tuệ, học thức và vai trò quan trọng trong việc giúp Việt Vương Câu Tiễn tiêu diệt nước Ngô, quốc gia trước đó nhờ vào Ngũ Tử Tư đã đánh bại nước Sở hùng mạnh.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Phạm Lãi · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Quý phi · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Singapore · Xem thêm »

Tai

Tai người Tai là giác quan phát hiện âm thanh.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tai · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tây Hồ (hồ Hàng Châu) · Xem thêm »

Tây Thi

Tây Thi, còn gọi là Tây Tử (西子), là một đại mỹ nhân trứ danh thời kì Xuân Thu, đứng đầu trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tây Thi · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tô Thức · Xem thêm »

Tắm

Một Samurai đang tắm Tắm là việc làm sạch cơ thể ở người và động vật.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tắm · Xem thêm »

Tứ đại danh tác

Tứ đại danh tác (四大名著) chỉ bốn tác phẩm văn học cổ điển được cho là danh tiếng nhất của Trung Quốc, xếp theo thứ tự thời gian xuất hiện.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tứ đại danh tác · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tỷ Quy

Tỷ Quy là một huyện thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tỷ Quy · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Thành Đô · Xem thêm »

Thế kỷ 3

Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Thế kỷ 3 · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Thiền vu · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Trang Tử · Xem thêm »

Tranh

Chân dung Baron Maximilian von Heyl, tranh của Friedrich August von Kaulbach Tranh là một dạng tác phẩm hội họa phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tranh · Xem thêm »

Trác Văn Quân

Trác Văn Quân Trác Văn Quân (chữ Hán: 卓文君), còn có tên Văn Hậu (文後), là một tài nữ nổi danh thời Tây Hán, thê tử của Tư Mã Tương Như.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Trác Văn Quân · Xem thêm »

Trần Viên Viên

Trần Viên Viên (1624-1681) là một kỹ nữ nổi danh trong lịch sử Trung Quốc có tự Uyển Phân (畹芬), vợ lẽ của danh tướng Sơn Hải quan Ngô Tam Quế.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Trần Viên Viên · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Triều đại · Xem thêm »

Triệu Cơ

Triệu Cơ (chữ Hán: 趙姬, bính âm: zhào ji), cũng gọi Lã Bất Vi cơ (呂不韋姬), Tử Sở phu nhân (子楚夫人) hay Đế Thái hậu (帝太后), là một nhân vật cuối thời Chiến Quốc, được biết đến là mẹ của Tần Thủy Hoàng, vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Triệu Cơ · Xem thêm »

Triệu Phi Yến

Triệu Phi Yến (chữ Hán: 趙飛燕, 45 TCN - 1 TCN), còn gọi là Hiếu Thành Triệu hoàng hậu (孝成趙皇后), là hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Triệu Phi Yến · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Trung Đông · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Trường An · Xem thêm »

Trương Lệ Hoa

Trương Quý phi - 張貴妃 Trương Lệ Hoa (chữ Hán: 張麗華, 559 - 589), còn gọi là Trần triều Trương quý phi (陳朝張貴妃), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện tại Nam triều thuộc nhà Trần.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Trương Lệ Hoa · Xem thêm »

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Tư đồ · Xem thêm »

Võ Huệ phi

Võ Huệ phi (chữ Hán: 武惠妃, ? - 737), còn gọi là Trinh Thuận hoàng hậu (貞順皇后), là một sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là thân sinh của Thọ vương Lý Mạo, tiền phu quân của mỹ nhân Dương Ngọc Hoàn, về sau trở thành phi tử hàng Chính Nhất phẩm được Minh Hoàng sủng ái nhất.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Võ Huệ phi · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Việt (nước) · Xem thêm »

Việt Vương Câu Tiễn

Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Việt Vương Câu Tiễn · Xem thêm »

Vương Chiêu Quân

Vương Chiêu Quân (chữ Hán: 王昭君, bính âm: Wang zhào jun; 51 TCN - 15 TCN) là một mỹ nhân thời nhà Hán, một trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Vương Chiêu Quân · Xem thêm »

Vương Doãn

Chân dung Vương Doãn Vương Doãn (chữ Hán: 王允; 137-192) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Vương Doãn · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và Xuân Thu · Xem thêm »

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và 1909 · Xem thêm »

192

Năm 192 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và 192 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và 2008 · Xem thêm »

756

Năm 756 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa và 756 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bốn đại mỹ nhân, Tứ Đại Mỹ Nhân, Tứ đại Mỹ nhân, Tứ đại Mỹ nhân Trung Hoa, Tứ đại mĩ nhân, Tứ đại mĩ nhân Trung Hoa, Tứ đại mỹ nhân, Tứ đại mỹ nhân Trung Quốc, Tứ đại mỹ nhân nước Tàu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »