Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tống (họ)

Mục lục Tống (họ)

Tống là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 宋, Bính âm: Song hoặc Soong, Wade-Giles: Sung), Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 송, Romaja quốc ngữ: Song).

51 quan hệ: Đường Minh Hoàng, Ba chị em họ Tống, Bính âm Hán ngữ, Chữ Hán, F(x) (nhóm nhạc), Hangul, Hàn Quốc, Họ, K-pop, Khải thư, Lã Bố, Nguyễn Phúc Cảnh, Nhà Tống, Nhà Triều Tiên, Phong trào Cần Vương, Romaja quốc ngữ, Sở Hoài vương, Song Hye-kyo, Song Il Gook, Song Joong-ki, Song Seung-heon, Song Young-moo, Tam Quốc, Tào Tháo, Từ Hán-Việt, Tống (nước), Tống Ái Linh, Tống Duy Tân, Tống Giang, Tống Hiến, Tống Khánh Linh, Tống Mỹ Linh, Tống Phúc Thị Lan, Tống Phước Hiệp, Tống Phước Phổ, Tống Sở Du, Tống Từ, Tống Triết Nguyên, Tống Văn Trân, Tống Vi Tử Khải, Triều Tiên, Triện thư, Trung Hoa Đài Bắc, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tuồng, Vùng văn hóa Đông Á, Việt Nam, Victoria Song, Wade-Giles, ..., (G)I-DLE. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Tống (họ) và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Ba chị em họ Tống

Một bức ảnh chụp 3 chị em nhà họ Tống Ba chị em nhà họ Tống (宋家姐妹 Tống gia tỷ muội, bính âm: Sòngjiā Jiěmèi hay 宋氏三姐妹 Tống thị tam tỷ muội) là ba người phụ nữ có chồng là những nhân vật chính trị nổi bật của Trung Quốc đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tống (họ) và Ba chị em họ Tống · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Tống (họ) và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Chữ Hán · Xem thêm »

F(x) (nhóm nhạc)

f(x) (Tiếng Hàn: 에프엑스) là một nhóm nhạc nữ Hàn Quốc, được thành lập bởi S.M. Entertainment năm 2009.

Mới!!: Tống (họ) và F(x) (nhóm nhạc) · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Tống (họ) và Hangul · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tống (họ) và Hàn Quốc · Xem thêm »

Họ

Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.

Mới!!: Tống (họ) và Họ · Xem thêm »

K-pop

K-pop (viết tắt của từ tiếng Anh Korean pop, tức nhạc pop tiếng Hàn hay nhạc pop Hàn Quốc;, còn được gọi là Kayo hay Gayo), là một thể loại âm nhạc có nguồn gốc từ Hàn Quốc đặc trưng bởi rất nhiều các yếu tố nghe nhìn trực quan.

Mới!!: Tống (họ) và K-pop · Xem thêm »

Khải thư

Khải thư hay chữ khải, còn gọi là chân thư (真書), chính khải (正楷), khải thể (楷體) và chính thư (正書), là phong cách viết chữ Hán ra đời muộn nhất (xuất hiện khoảng giữa thời Đông Hán và Tào Ngụy và phát triển thành phong cách riêng vào thế kỷ 7), do đó đặc biệt phổ biến trong việc viết tay và xuất bản hiện đại (chỉ sau các kiểu chữ Minh thể và gothic sử dụng riêng trong in ấn).

Mới!!: Tống (họ) và Khải thư · Xem thêm »

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Lã Bố · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Mới!!: Tống (họ) và Nguyễn Phúc Cảnh · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Tống (họ) và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Tống (họ) và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Mới!!: Tống (họ) và Phong trào Cần Vương · Xem thêm »

Romaja quốc ngữ

Romaja quốc ngữ là tên của phương pháp chuyển tự tiếng Triều Tiên sang ký tự Latin được Hàn Quốc áp dụng kể từ ngày 7 tháng 7 năm 2000.

Mới!!: Tống (họ) và Romaja quốc ngữ · Xem thêm »

Sở Hoài vương

Sở Hoài vương (楚懷王, ?- 296 TCN, trị vì: 328 TCN-299 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Hoè (熊槐) hay Mị Hòe (芈槐), là vị vua thứ 40 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Sở Hoài vương · Xem thêm »

Song Hye-kyo

Song Hye-kyo (sinh ngày 22 tháng 11 năm 1981) là nữ diễn viên Hàn Quốc được biết đến qua các phim Trái tim mùa thu, Một cho tất cả, Ngôi nhà hạnh phúc, Thế giới họ đang sống, Gió đông năm ấy, Hậu duệ mặt trời.

Mới!!: Tống (họ) và Song Hye-kyo · Xem thêm »

Song Il Gook

Song Il Gook (송일국) là một diễn viên truyền hình rất được yêu thích ở Hàn Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Song Il Gook · Xem thêm »

Song Joong-ki

Song Joong-ki (Hán Việt: Tống Trọng Cơ, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1985) là nam diễn viên Hàn Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Song Joong-ki · Xem thêm »

Song Seung-heon

Song Seung-heon (sinh ngày 5 tháng 10 năm 1976) là một diễn viên và người mẫu Hàn Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Song Seung-heon · Xem thêm »

Song Young-moo

Song Young-moo (송영무; âm Hán Việt: Tống Vĩnh Vũ) là một Đô đốc đã nghỉ hưu của Hải quân Hàn Quốc, ông đã được Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in chỉ định giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thứ 45 của Đại Hàn Dân Quốc vào ngày 11 tháng 6 năm 2017 và tuyên thệ nhậm chức ngày 14 tháng 7 năm 2017, trước đó, ông là Tư lệnh Hải quân Hàn Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Song Young-moo · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Tào Tháo · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Tống (họ) và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Mới!!: Tống (họ) và Tống (nước) · Xem thêm »

Tống Ái Linh

Tống Ái Linh (宋藹齡, bính âm: Sòng Àilíng) (15 tháng 7 năm 1888 – 18 tháng 10 năm 1973) là chị cả trong ba chị em họ Tống, con của Tống Gia Thụ và Nhiếp Quế Sương; vợ của nhà tài phiệt Khổng Tường Hy - cháu 75 đời của Khổng T. Tên tiếng Anh của bà là Eling Soong, tên thánh là Nancy.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Ái Linh · Xem thêm »

Tống Duy Tân

Tống Duy Tân trong phẩm phục tiến sĩ tân khoa năm 1875 (ảnh thờ) Tống Duy Tân (chữ Hán: 宋維新; 1837-1892), là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Duy Tân · Xem thêm »

Tống Giang

Tống Giang (chữ Hán: 宋江), là một nhân vật có thật sống vào thế kỷ 12 dưới triều Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Giang · Xem thêm »

Tống Hiến

Tống Hiến (chữ Hán: 宋宪; bính âm: Song Xian) là một viên bộ tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lã Bố trong thời kỳ nhà Hán của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Hiến · Xem thêm »

Tống Khánh Linh

Tống Khánh Linh (ngày 27 tháng 1 năm 1893 – ngày 29 tháng 5 năm 1981) là một trong ba chị em họ Tống - ba chị em có ba người chồng là một trong những nhân vật chính trị nổi bật nhất Trung Quốc của đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Khánh Linh · Xem thêm »

Tống Mỹ Linh

Tống Mỹ Linh và Tưởng Giới Thạch trong ngày cưới 1927 Tống Mỹ Linh, cũng được gọi là Bà Tưởng Giới Thạch (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1897 tại Thượng Hải, Trung Quốc, qua đời ngày 23 tháng 10 năm 2003 tại New York, Mỹ, hưởng thọ 106 tuổi; là một trong 3 chị em họ Tống và được mô tả là người yêu quyền lực. Bà là phu nhân của Tưởng Giới Thạch (tổng thống Trung Hoa Dân quốc), người lãnh đạo Quốc dân Đảng Trung Quốc nắm giữ chính quyền ở Trung Quốc từ năm 1925 - 1949 và sau này ở Đài Loan; bà đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Tống Mỹ Linh là người bảo trợ Ủy ban Chữ Thập đỏ quốc tế, Chủ tịch danh dự của Quỹ Viện trợ thống nhất Vương quốc Anh, Thành viên danh dự Hội Kỷ niệm Bản Tuyên ngôn nhân quyền. Vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, bà là một trong mười phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ, và là người phụ nữ thứ hai được đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Mỹ Linh · Xem thêm »

Tống Phúc Thị Lan

Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 承天高皇后, 19 tháng 1 năm 1762 - 22 tháng 2 năm 1814), là hoàng hậu của Gia Long hoàng đế của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Phúc Thị Lan · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tống Phước Phổ

Tống Phước Phổ (1902 - 31 tháng 8 năm 1991) là soạn giả tuồng.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Phước Phổ · Xem thêm »

Tống Sở Du

Tống Sở Du là một nhân vật chính trị Đài Loan.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Sở Du · Xem thêm »

Tống Từ

Tống Từ (tiếng Trung: 宋慈) (1186-1249), tự Huệ Phủ, người huyện Kiến Dương, tỉnh Phúc Kiến thời Tống.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Từ · Xem thêm »

Tống Triết Nguyên

Tống Triết Nguyên (宋哲元, Song Zheyuan; 1885-1940), tự Minh Hiên (明軒), là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc trong Nội chiến Trung Hoa và Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).

Mới!!: Tống (họ) và Tống Triết Nguyên · Xem thêm »

Tống Văn Trân

Tống Văn Trân (1905-1935) là một nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Văn Trân · Xem thêm »

Tống Vi Tử Khải

Tống Vi Tử Khải (chữ Hán: 宋微子啟), nguyên tên là Tử Khải (子啟), còn được gọi là Vi Tử (微子), Tống Vi Tử (宋微子), Vi Tử Khải (微子啟), là vi quân chủ đầu tiên của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Tống Vi Tử Khải · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Tống (họ) và Triều Tiên · Xem thêm »

Triện thư

Triện thư (tiếng Trung:giản thể: 篆书; phồn thể: 篆書, bính âm: zhuànshū), hay chữ triện, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc cổ.

Mới!!: Tống (họ) và Triện thư · Xem thêm »

Trung Hoa Đài Bắc

Trung Hoa Đài Bắc (中華臺北, Chinese Taipei, mã IOC: TPE) là một danh xưng đại diện cho Trung Hoa Dân Quốc trong một số trường hợp quốc tế.

Mới!!: Tống (họ) và Trung Hoa Đài Bắc · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tống (họ) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Tống (họ) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Mới!!: Tống (họ) và Tuồng · Xem thêm »

Vùng văn hóa Đông Á

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.

Mới!!: Tống (họ) và Vùng văn hóa Đông Á · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tống (họ) và Việt Nam · Xem thêm »

Victoria Song

Tống Thiến (Chữ Hán: 宋茜; Bính âm: Song Qian) sinh ngày 2 tháng 2 năm 1987, được biết đến với nghệ danh Victoria, là ca sĩ vũ công, người mẫu, diễn viên tại Hàn Quốc và Trung Quốc.

Mới!!: Tống (họ) và Victoria Song · Xem thêm »

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Mới!!: Tống (họ) và Wade-Giles · Xem thêm »

(G)I-DLE

(G)I-DLE (rút gọn của GIRL-I-DLE) là một nhóm nhạc nữ Hàn Quốc được Cube Entertainment thành lập vào năm 2018.

Mới!!: Tống (họ) và (G)I-DLE · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Họ Tống, Song (họ người Triều Tiên).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »