Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tọa thiền

Mục lục Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

24 quan hệ: Đại thừa, Đạo Nguyên Hi Huyền, Ba-la-mật-đa, Bạch Ẩn Huệ Hạc, Bạch Ẩn Thiền sư toạ thiền hoà tán, Bồ Tát, Bồ-đề-đạt-ma, Công án, Chùa Thiếu Lâm, Giác ngộ, Huệ Năng, Khái niệm, Mạn-đà-la, Nam Nhạc Hoài Nhượng, Nghiệp (Phật giáo), Padmāsana, Pháp bảo đàn kinh, Tính Không, Tứ thiền định, Thích Thanh Từ, Thiền, Thiền sư, Thiền tông, Vô thường.

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Tọa thiền và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo Nguyên Hi Huyền

Đạo Nguyên Hi Huyền, 1200-1253 - cũng được gọi là Vĩnh Bình Đạo Nguyên vì Sư có công khai sáng Tào Động tông (ja. sōtō) tại Nhật Bản và lập Vĩnh Bình tự một trong hai ngôi chùa chính của tông này.

Mới!!: Tọa thiền và Đạo Nguyên Hi Huyền · Xem thêm »

Ba-la-mật-đa

Ba-la-mật-đa (sa. pāramitā, pi. pāramī, zh. 波羅蜜多, bo. pha rol tu phyin pa ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པ་) là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn pāramitā, cũng được viết tắt là Ba-la-mật.

Mới!!: Tọa thiền và Ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bạch Ẩn Huệ Hạc

Thiền sư Bạch Ẩn (tự hoạ) Bạch Ẩn Huệ Hạc (zh. 白隱慧鶴, ja. hakuin ekaku), 1686-1769, là một Thiền sư Nhật Bản, một trong những Thiền sư quan trọng nhất của tông Lâm Tế (ja. rinzai) tại đây.

Mới!!: Tọa thiền và Bạch Ẩn Huệ Hạc · Xem thêm »

Bạch Ẩn Thiền sư toạ thiền hoà tán

Bạch Ẩn Thiền sư tọa thiền hoà tán (白隱禪師坐禪和讚, ja. hakuin zenji zazen wasan) là tên của một bài ca tụng tọa thiền (ja. zazen) của vị Thiền sư Nhật Bản nổi danh Bạch Ẩn Huệ Hạc, được tụng nhiều trong các Thiền viện tại Nhật.

Mới!!: Tọa thiền và Bạch Ẩn Thiền sư toạ thiền hoà tán · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Tọa thiền và Bồ Tát · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Tọa thiền và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Công án

Công án (zh. gōng-àn 公案, ja. kōan) cố nguyên nghĩa là một án công khai, quyết định phải trái trong quan phủ.

Mới!!: Tọa thiền và Công án · Xem thêm »

Chùa Thiếu Lâm

Hà Nam Chùa Thiếu Lâm (chữ Hán: 少林寺; bính âm Hán ngữ: Shàolínsì; phiên âm Hán-Việt: Thiếu Lâm tự; dịch nghĩa: "chùa trong rừng gần đỉnh Thiếu Thất") là một ngôi chùa tại Tung Sơn, thị xã Đăng Phong, địa cấp thị Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc, nổi tiếng từ lâu nhờ mối liên hệ với Phật giáo Thiền tông và võ thuật.

Mới!!: Tọa thiền và Chùa Thiếu Lâm · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Tọa thiền và Giác ngộ · Xem thêm »

Huệ Năng

Nhục thân của thiền sư Huệ Năng đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc(ở đây cũng lưu giữ nhục thân của sư Hám Sơn và Đan Điền) Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638-713, đắc đạo lúc chưa xuất gia, là vị Tổ thứ sáu của Thiền tông, môn đệ và pháp tự của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Mới!!: Tọa thiền và Huệ Năng · Xem thêm »

Khái niệm

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Mới!!: Tọa thiền và Khái niệm · Xem thêm »

Mạn-đà-la

Trung Đài Bát Diệp Viện là một trong 12 viện của Hiện đồ Thai Tạng Giới Mandala. Viện này là trung tâm của thai tạng giới, chính giữa là Đại Nhật Như Lai, xung quanh có 4 vị Như Lai khác (màu vàng) và 4 Bồ Tát thân cận (màu trắng); từ trái sang phải theo chiều từ trên xuống: Bảo Tràng Phật (Ratnaketu), Phổ Hiền Bồ Tát (Samantabhadra), Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumitaraja), Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjushri), Vô Lương Thọ Như Lai (Amitabha), Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Thiên Cổ Lôi Âm Phật (Divyadundhubhimeghanirghosa), Từ Thị Bồ Tát (Maitreya) Mandala Kim cương giới, Tây Tạng, thế kỷ 19. Chín vị thần nằm trong một vòng tròn khép kín ở giữa mandala Mạn đà la có kích thước lớn Mandala (sa. मण्डल maṇḍala, मंड "tinh túy" + ल "chứa đựng", zh. 曼陀羅, hv. Mạn đà la) là một hình vẽ biểu thị vũ trụ trong cái nhìn của một bậc giác ng.

Mới!!: Tọa thiền và Mạn-đà-la · Xem thêm »

Nam Nhạc Hoài Nhượng

Nam Nhạc Hoài Nhượng (zh. nányuè huáiràng 南嶽懷讓, ja. nangaku ejō), 677-744, là một Thiền sư Trung Quốc, môn đệ được truyền tâm ấn của Lục tổ Huệ Năng và là một trong hai ngọn lửa thiền chiếu sáng rực rỡ đời nhà Đường (ngọn đuốc thứ hai là Thiền sư Thanh Nguyên Hành Tư).

Mới!!: Tọa thiền và Nam Nhạc Hoài Nhượng · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Tọa thiền và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Padmāsana

Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa tọa thiền theo thế liên hoa tọa (Java, Indonesia) Tuyên Hòa hòa thượng ngồi thiền kiết già Padmāsana, kiết già hoặc liên hoa tọa (Devanagari: पद्मासन; IAST: padmāsana, phát âm pahd-mAh-sah-nah) là một tư thế ngồi bắt chéo chân có nguồn gốc từ thực hành thiền định của Ấn Độ cổ đại, trong đó bàn chân được đặt trên đùi bên kia.

Mới!!: Tọa thiền và Padmāsana · Xem thêm »

Pháp bảo đàn kinh

Nhục thân của lục tổ Huệ Năng hiện còn đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Ông là tác giả của kinh Pháp bảo đàn Pháp bảo đàn kinh (zh. 法寶壇經) là một bộ ngữ lục, 1 quyển, do Lục tổ Huệ Năng thuyết, nên còn gọi là Lục tổ đàn kinh (六祖壇經).

Mới!!: Tọa thiền và Pháp bảo đàn kinh · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: Tọa thiền và Tính Không · Xem thêm »

Tứ thiền định

Tứ thiền nghĩa là bốn cấp độ nhập định được chia ra Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền.

Mới!!: Tọa thiền và Tứ thiền định · Xem thêm »

Thích Thanh Từ

Tượng Thiền sư Thích Thanh Từ Thiền sư Thích Thanh Từ là cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, nhà hoằng pháp lớn, dịch giả và tác gia nổi tiếng về Phật học, người có công dịch giải nhiều nhất về thiền tông, người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên T. Thiền Sư Thích Thanh Từ húy là Trần Hữu Phước, sau đổi thành Trần Thanh Từ, sanh ngày 24 tháng 7 năm Giáp Tý, 1924 tại Ấp Tích Khánh, Xã Thuận Mỹ, huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long.

Mới!!: Tọa thiền và Thích Thanh Từ · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Tọa thiền và Thiền · Xem thêm »

Thiền sư

Thiền sư (tiếng Anh: Zen master) là một thuật ngữ ám chỉ cá nhân dạy về Thiền tông.

Mới!!: Tọa thiền và Thiền sư · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Tọa thiền và Thiền tông · Xem thêm »

Vô thường

Vô thường (無常; sa. anitya; pi. anicca) nghĩa là "không chắc chắn", "thay đổi", "không trường tồn".

Mới!!: Tọa thiền và Vô thường · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thiền định, Toạ thiền.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »