Mục lục
18 quan hệ: Điền Đam, Bính âm Hán ngữ, Cảnh Câu, Chữ Hán, Chương Hàm, Hán Cao Tổ, Hạng Lương, Lịch sử Trung Quốc, Ngụy Cữu, Nhà Tần, Sở (nước), Sử ký Tư Mã Thiên, Tần Thủy Hoàng, Trần Thắng, Trường Giang, Trương Lương, 208 TCN, 209 TCN.
Điền Đam
Điền Đam (chữ Hán: 田儋; ? – 208 TCN) là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Điền Đam
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Xem Tần Gia (tướng) và Bính âm Hán ngữ
Cảnh Câu
Cảnh Câu (? – 208 TCN) là vua chư hầu nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Cảnh Câu
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Chữ Hán
Chương Hàm
Chương Hàm (章邯, ? – 205 TCN) là tướng cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Chương Hàm
Hán Cao Tổ
Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Hán Cao Tổ
Hạng Lương
Hạng Lương (?-208 TCN) là tướng khởi nghĩa chống nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Hạng Lương
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tần Gia (tướng) và Lịch sử Trung Quốc
Ngụy Cữu
Ngụy Cữu (chữ Hán: 魏咎, ? – 208 TCN) là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Ngụy Cữu
Nhà Tần
Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Nhà Tần
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Xem Tần Gia (tướng) và Sở (nước)
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Tần Gia (tướng) và Sử ký Tư Mã Thiên
Tần Thủy Hoàng
Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.
Xem Tần Gia (tướng) và Tần Thủy Hoàng
Trần Thắng
Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Trần Thắng
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Tần Gia (tướng) và Trường Giang
Trương Lương
Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tần Gia (tướng) và Trương Lương
208 TCN
Năm 208 TCN là một năm trong lịch Julius.
Xem Tần Gia (tướng) và 208 TCN
209 TCN
Năm 209 TCN là một năm trong lịch Julius.