Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tây du ký

Mục lục Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mục lục

  1. 78 quan hệ: A-di-đà, A-la-hán, Đại Thế Chí, Đạo (triết học), Địa Tạng, Đường Thái Tông, Ấn Độ, Bát chính đạo, Bát Tiên, Bạch Long Mã, Bản năng, Biển, Biển Hoa Đông, Cam Túc, Châm biếm, Châu Á, Chữ Hán, Chu Thiên, Chuột Mickey, Dãy núi Côn Lôn, Di-lặc, Hanuman, Hình ảnh, Hằng Nga, Học viện, Hồng lâu mộng, Hoàng đế, Huyền Trang, Khắc gỗ, Kinh điển Phật giáo, La Quán Trung, Lý Tịnh, Lý trí, Long vương, Manhua, Na Tra, Ngũ Hành Sơn, Ngô Thừa Ân, Ngọc Hoàng Thượng đế, Nhị thập bát tú, Pháp (Phật giáo), Phật, Phật giáo, Phổ Hiền, Quan Âm, Quán Thế Âm, Ramayana, Sa Tăng, Sử thi, Tam quốc diễn nghĩa, ... Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

  2. Tiểu thuyết Trung Quốc thế kỷ 16
  3. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
  4. Tiểu thuyết lấy bối cảnh ở Tây An
  5. Tiểu thuyết thần ma
  6. Tiểu thuyết thời Minh
  7. Tiểu thuyết được chuyển thể thành opera
  8. Văn học thời nhà Minh

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ.

Xem Tây du ký và A-di-đà

A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

Xem Tây du ký và A-la-hán

Đại Thế Chí

Tượng Đại Thế Chí Bồ tát, Trung Quốc. Đại Thế Chí là một vị đại Bồ tát thể hiện ánh sáng trí tuệ trong Phật giáo Đại Thừa, là bậc đại sĩ trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc.

Xem Tây du ký và Đại Thế Chí

Đạo (triết học)

Đạo, theo chữ Hán nghĩa đen là con đường hay đường đi, nghĩa bóng mang khái niệm trừu tượng về con đường, phương hướng, đường lối dẫn dắt con người đi đến mục tiêu hay lý tưởng nào đó.

Xem Tây du ký và Đạo (triết học)

Địa Tạng

Địa Tạng, Địa Tạng Vương (skt. क्षितिगर्भ, Kṣitigarbha;; jap. 地蔵, Jizō; tib. ས་ཡི་སྙིང་པོ, sa'i snying po, kor.: 지장, 지장보살, ji jang, ji jang bosal) là một vị Bồ-tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á, thường được mô tả như một tỉ-khâu phương Đông.

Xem Tây du ký và Địa Tạng

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Xem Tây du ký và Đường Thái Tông

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Tây du ký và Ấn Độ

Bát chính đạo

Bát chính đạo (zh. bāzhèngdào 八正道, tiếng Ấn Độ: ariyo aṭṭhaṅgiko maggo,tiếng Phạn: āryāṣṭāṅgamārga་), còn gọi là Bát Thánh đạo, Bát chi Thánh đạo, Bát Thánh đạo phần, Bát trực hành, Bát đạo hành, Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp, Bát l.

Xem Tây du ký và Bát chính đạo

Bát Tiên

Hình bát tiên tại Huế. Từ trái sang: 1. Hán Chung Li ngồi ngoài cùng mé trái, phanh ngực với chiếc quạt sau lưng 2. Lã Động Tân mặc áo đạo bào màu xanh, tay cầm phất trần3. Tào Quốc Cữu là người mặc áo trắng, tay cầm thẻ bài4.

Xem Tây du ký và Bát Tiên

Bạch Long Mã

Bạch Long Mã (chữ Hán: 白龍馬) hay Tiểu Bạch Long là con của Tây Hải Long Vương (em Đông Hải Long Vương) là đồ đệ thứ hai của Đường Tăng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký của Ngô Thừa Ân.

Xem Tây du ký và Bạch Long Mã

Bản năng

Bản năng là khuynh hướng vốn có của một sinh vật đáp lại một tác động hay điều kiện cụ thể.

Xem Tây du ký và Bản năng

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Tây du ký và Biển

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Xem Tây du ký và Biển Hoa Đông

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tây du ký và Cam Túc

Châm biếm

Châm biếm là một trong những thủ pháp nghệ thuật dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thuý để vạch trần thực chất xấu xa của những đối tượng (cá nhân) và hiện tượng này hay khác trong xã hội.

Xem Tây du ký và Châm biếm

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Tây du ký và Châu Á

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Tây du ký và Chữ Hán

Chu Thiên

Chu Thiên (1913 - 1992) Chu Thiên (2 tháng 9 năm 1913 - 1 tháng 6 năm 1992) là nhà văn, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam.

Xem Tây du ký và Chu Thiên

Chuột Mickey

Chuột Mickey Chuột Mickey (phát âm như Mích-ki) là nhân vật hoạt hình của điện ảnh Hoa Kỳ, là biểu tượng của hãng phim Walt Disney Animation Studios thuộc Công ty Walt Disney và Chú chuột đáng yêu này được họa sĩ Ub Iwerks tạo ra vào năm 1928 và được ông Walt Disney lồng tiếng.

Xem Tây du ký và Chuột Mickey

Dãy núi Côn Lôn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km.

Xem Tây du ký và Dãy núi Côn Lôn

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh.

Xem Tây du ký và Di-lặc

Hanuman

Hanuman (हनुमान्, IAST:, ဟာနုမန်,, Hanoman, Anoman, หนุมาน, Hunlaman, Andoman, அனுமன்) là một nhân vật trong thần thoại Hindu được kể lại trong sử thi Ramayana.

Xem Tây du ký và Hanuman

Hình ảnh

Hình trên là hình được chụp ảnh lại. Hình dưới là hình được xây dựng bằng đồ họa máy tính. Hình ảnh right Một bức hình, tấm ảnh, hay hình ảnh thứ ghi lại hay thể hiện/tái tạo được cảm nhận thị giác, tương tự với cảm nhận thị giác từ vật thể có thật, do đó mô tả được những vật thể đó.

Xem Tây du ký và Hình ảnh

Hằng Nga

Hằng Nga (chữ Hán: 姮娥), còn gọi Thường Nga (嫦娥 hoặc 常娥), Việt Nam tục gọi Chị Hằng, là một nữ thần Mặt Trăng, có thể xem là một trong những nữ thần nổi tiếng nhất trong các truyện thần thoại Đông Á của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Tây du ký và Hằng Nga

Học viện

Khuôn viên Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Học viện và viện hàn lâm đều có nghĩa là academy trong tiếng Anh (hay Ἀκαδημία trong tiếng Hy Lạp).

Xem Tây du ký và Học viện

Hồng lâu mộng

Hồng lâu mộng hay tên gốc Thạch đầu ký là một trong Tứ đại danh tác của Trung Quốc.

Xem Tây du ký và Hồng lâu mộng

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Tây du ký và Hoàng đế

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Xem Tây du ký và Huyền Trang

Khắc gỗ

Tranh in khắc gỗ: ''Rồng trên đỉnh Fuji'', Hokusai Khắc gỗ, điêu khắc gỗ là một kỹ thuật in đồ họa sử dụng một bản in bằng gỗ có hình nổi.

Xem Tây du ký và Khắc gỗ

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Xem Tây du ký và Kinh điển Phật giáo

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Xem Tây du ký và La Quán Trung

Lý Tịnh

Lý Tịnh - Li Jing (李靖, bính âm: Lǐ Jing), còn gọi là Thác Tháp Lý Thiên Vương (托塔 李 天王) là một nhân vật thần thoại dân gian và là một vị thần tiên trong Đạo Giáo.

Xem Tây du ký và Lý Tịnh

Lý trí

Lý trí là khả năng của ý thức để hiểu các sự việc, sử dụng logic, kiểm định và khám phá những sự kiện; thay đổi và kiểm định hành động, kinh nghiệm và niềm tin dựa trên những thông tin mới hay có sẵn.

Xem Tây du ký và Lý trí

Long vương

Tượng Long Vương ở Di Hòa Viên (Trung Quốc) Long vương (zh.龍王) hay Tứ hải Long Vương (chữ Hán:四海龍王) là các vị thần có dạng đầu rồng, mình người, cai quản bốn đại dương rộng lớn theo Thần thoại Trung Hoa.

Xem Tây du ký và Long vương

Manhua

Manhua (Hán-Việt: Mạn họa) hay truyện tranh Hoa ngữ là truyện tranh tiếng Hoa có nguồn gốc sản xuất tại Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan, thường bao gồm cả bản dịch tiếng Hoa của manga.

Xem Tây du ký và Manhua

Na Tra

Minh họa Phong thần diễn nghĩa: Trái: Dương Tiễn và Na Tra; Phải: Tô Hộ và Hoàng Phi Hổ Na Tra (chữ Hán: 哪吒) là một vị thần trong thần thoại dân gian Trung Hoa.

Xem Tây du ký và Na Tra

Ngũ Hành Sơn

Từ trên đỉnh Thủy Sơn, nhìn thấy một phần phong cảnh Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn (Hán tự: 五行山) hay núi Non Nước là tên chung của một danh thắng gồm 5 ngọn núi đá vôi nhô lên trên một bãi cát ven biển, trên một diện tích khoảng 2 km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn) và Thổ Sơn, nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến đường Đà Nẵng - Hội An; nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Xem Tây du ký và Ngũ Hành Sơn

Ngô Thừa Ân

Ngô Thừa Ân (tiếng Trung phồn thể: 吳承恩; giản thể: 吴承恩; bính âm: Wú Chéng'ēn) (1500? hoặc 1506?-1581), tự Nhữ Trung (汝忠), hiệu Xạ Dương sơn nhân (射阳山人), là một nhà văn, nhà thơ Trung Quốc, sống trong thời nhà Minh.

Xem Tây du ký và Ngô Thừa Ân

Ngọc Hoàng Thượng đế

Ngọc Hoàng Thượng đế (chữ Hán: 玉皇上帝) hay Ngọc Hoàng Đại Đế (玉皇大帝), gọi tắt là Ngọc Đế (玉帝) là vị vua tối cao của bầu trời, là chủ của Thiên đình trong quan niệm tại Trung Quốc và tại Việt Nam.

Xem Tây du ký và Ngọc Hoàng Thượng đế

Nhị thập bát tú

Nhị thập bát tú (二十八宿) là cách gọi của 28 chòm sao (宿 "Tú") nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học Trung Quốc cổ đại.

Xem Tây du ký và Nhị thập bát tú

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Xem Tây du ký và Pháp (Phật giáo)

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Xem Tây du ký và Phật

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Tây du ký và Phật giáo

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Xem Tây du ký và Phổ Hiền

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh.

Xem Tây du ký và Quan Âm

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Xem Tây du ký và Quán Thế Âm

Ramayana

Rama trở về Ayodhya Rama và Sita trong một vở kịch tại Manchester trong Divali, 2006 Rama và Sita, tranh của Indischer Maler 1780 (Devanāgarī: रामायण) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo (smṛti).

Xem Tây du ký và Ramayana

Sa Tăng

Sa Tăng (沙僧, Bính âm: Sha Seng) hay Sa Ngộ Tĩnh/Sa Ngộ Tịnh (Phồn thể: 沙悟淨, Giản thể: 沙悟淨, Bính âm: Sha Wujing) là đồ đệ út của Đường Tăng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký của Ngô Thừa Ân.

Xem Tây du ký và Sa Tăng

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Xem Tây du ký và Sử thi

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Xem Tây du ký và Tam quốc diễn nghĩa

Tào Tuyết Cần

Tào Tuyết Cần (1724? - 1763?), tên thật là Tào Triêm (曹霑), tự là Mộng Nguyễn (梦阮), hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, là một tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Xem Tây du ký và Tào Tuyết Cần

Tác phẩm văn học

Tác phẩm văn học là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) của cá nhân nhà văn hoặc kết quả của nỗ lực sáng tác tập thể.

Xem Tây du ký và Tác phẩm văn học

Tâm (Phật giáo)

Chữ Hán ''tâm'' thường là đề tài cho thư pháp Thiền tông Tâm (zh. xīn 心, en. mind, ja. shin, sa. citta, hṛdaya, vijñāna), là một thuật ngữ quan trọng của đạo Phật, có nhiều nghĩa.

Xem Tây du ký và Tâm (Phật giáo)

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Tây du ký và Tây An

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Xem Tây du ký và Tây du ký

Tây du ký (phim truyền hình 1986)

Tây Du Ký (tiếng Hoa: 西遊記, bính âm: Xi you ji, tiếng Anh: Xi You Ji Journey to the West) là một bộ phim truyền hình được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Trung Quốc Ngô Thừa Ân, do Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) và Cục Đường sắt Trung Quốc phối hợp sản xuất, phim khởi quay từ năm 1982 và đến năm 1988 thì hoàn thành.

Xem Tây du ký và Tây du ký (phim truyền hình 1986)

Tây Vương Mẫu

Tây Vương Mẫu (chữ Hán: 西王母; Hangul: 서왕모; Kana: せいおうぼ), còn gọi là Diêu Trì Kim Mẫu (瑤池金母), Tây Vương Kim Mẫu (西王金母), Vương Mẫu Nương Nương (王母娘娘) hoặc Kim Mẫu Nguyên Quân (金母元君), là vị nữ thần từ bi rất nổi tiếng trong truyền thuyết Đạo giáo Trung Quốc.

Xem Tây du ký và Tây Vương Mẫu

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Xem Tây du ký và Tì-kheo

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Xem Tây du ký và Tôn Ngộ Không

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.

Xem Tây du ký và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Tứ đại danh tác

Tứ đại danh tác (四大名著) chỉ bốn tác phẩm văn học cổ điển được cho là danh tiếng nhất của Trung Quốc, xếp theo thứ tự thời gian xuất hiện.

Xem Tây du ký và Tứ đại danh tác

Thái Bạch Kim Tinh

Thái Bạch Kim Tinh (chữ Hán: 太白金星) là tên một vị thần trong thần thoại Trung Quốc.

Xem Tây du ký và Thái Bạch Kim Tinh

Thái Thượng Lão Quân

Tam Thanh Thái Thượng Lão Quân (太上老君) là tôn hiệu của một vị thần tiên tối cao trong Đạo giáo, ông chính là Đạo Đức Thiên Tôn trong Tam Thanh.

Xem Tây du ký và Thái Thượng Lão Quân

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

Xem Tây du ký và Thần thoại

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Tây du ký và Thế kỷ 16

Thủy hử

Thủy hử hay Thủy hử truyện (水滸傳), nghĩa đen là "bến nước", là một tác phẩm trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác.

Xem Tây du ký và Thủy hử

Thổ công

quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần), là một vị thần trong tín ngưỡng Châu Á, cai quản một vùng đất nào đó.

Xem Tây du ký và Thổ công

Thi Nại Am

Thi Nại Am, (tiếng Trung: 施耐庵) (1296? - 1370?) là một tác giả Trung Quốc, được cho là người biên soạn đầu tiên của Thủy H. Người ta biết rất ít thông tin về ông.

Xem Tây du ký và Thi Nại Am

Thiết Phiến Công chúa

Thiết Phiến Công chúa, còn được gọi là Bà La sát là một nhân vật phản diện nằm trong Tây du ký, một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, tác giả là Ngô Thừa Ân.

Xem Tây du ký và Thiết Phiến Công chúa

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Xem Tây du ký và Thượng đế

Tiên Dương

Tiên Dương là xã nằm thuần nông của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

Xem Tây du ký và Tiên Dương

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Tây du ký và Tiếng Việt

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Xem Tây du ký và Tiểu thuyết

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Tây du ký và Trung Quốc

Trư Bát Giới

Trư Bát Giới (Phồn thể:豬八戒, Giản thể:猪八戒, Bính âm:Zhū Bājiè) là một trong ba vị đồ đệ đã phò tá Tam Tạng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký.

Xem Tây du ký và Trư Bát Giới

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Xem Tây du ký và Văn học Trung Quốc

Văn-thù-sư-lợi

Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (zh. 妙德), Diệu Cát Tường (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (zh.

Xem Tây du ký và Văn-thù-sư-lợi

1590

Năm 1590 (số La Mã: MDXC) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Tây du ký và 1590

Xem thêm

Tiểu thuyết Trung Quốc thế kỷ 16

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc

Tiểu thuyết lấy bối cảnh ở Tây An

Tiểu thuyết thần ma

Tiểu thuyết thời Minh

Tiểu thuyết được chuyển thể thành opera

Văn học thời nhà Minh

Còn được gọi là Kim Cang Trát, Quạt Ba Tiêu, Tây du kí.

, Tào Tuyết Cần, Tác phẩm văn học, Tâm (Phật giáo), Tây An, Tây du ký, Tây du ký (phim truyền hình 1986), Tây Vương Mẫu, Tì-kheo, Tôn Ngộ Không, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tứ đại danh tác, Thái Bạch Kim Tinh, Thái Thượng Lão Quân, Thần thoại, Thế kỷ 16, Thủy hử, Thổ công, Thi Nại Am, Thiết Phiến Công chúa, Thượng đế, Tiên Dương, Tiếng Việt, Tiểu thuyết, Trung Quốc, Trư Bát Giới, Văn học Trung Quốc, Văn-thù-sư-lợi, 1590.