Mục lục
26 quan hệ: Đông Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc sử, Cam Túc, Cao Hoan, Hoàng đế, Lịch sử Trung Quốc, Lý Hổ, Nhà Chu, Nhà Lương, Nhu Nhiên, Niên hiệu, Sơn Tây (Trung Quốc), Tây Ngụy, Tây Ngụy Cung Đế, Tây Ngụy Văn Đế, Thái tử, Thiên Thủy, Tiêu Kỉ, Trường An, Tư trị thông giám, Uất Cửu Lư hoàng hậu (Tây Ngụy Văn Đế), Uất Trì Huýnh, Vũ Văn Thái, Vận Thành.
- Mất năm 554
- Vua nhà Bắc Ngụy
Đông Ngụy
Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Đông Ngụy
Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế
Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 北魏孝武帝; 510 – 3 tháng 2, 535), tên húy là Nguyên Tu (元脩 hay 元修), tên tự Hiếu Tắc (孝則), vào một số thời điểm được gọi là Xuất Đế (出帝, "hoàng đế bỏ trốn"), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế
Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế
Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế
Bắc sử
Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.
Cam Túc
() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Cam Túc
Cao Hoan
Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Cao Hoan
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Hoàng đế
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Lịch sử Trung Quốc
Lý Hổ
Lý Hổ (chữ Hán: 李虎, ? – 551), tự Uy Mãnh người trấn Vũ Xuyên, Đại Bắc, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy.
Nhà Chu
Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Nhà Chu
Nhà Lương
Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Nhà Lương
Nhu Nhiên
Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Nhu Nhiên
Niên hiệu
là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Niên hiệu
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tây Ngụy
Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Tây Ngụy
Tây Ngụy Cung Đế
Tây Ngụy Cung Đế (西魏恭帝) (537–557), tên húy là Nguyên Khuếch (元廓), sau đổi thành Thác Bạt Khuếch (拓拔廓), là hoàng đế cuối cùng của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Tây Ngụy Cung Đế
Tây Ngụy Văn Đế
Tây Ngụy Văn Đế (西魏文帝) (507–551), tên húy là Nguyên Bảo Cự (元寶炬), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Tây Ngụy Văn Đế
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Thái tử
Thiên Thủy
Vị trí trong Cam Túc Thiên Thủy (tiếng Trung: 天水市, bính âm: Báiyín, Hán Việt: Thiên Thủy thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Thiên Thủy
Tiêu Kỉ
Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Tiêu Kỉ
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Trường An
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Tư trị thông giám
Uất Cửu Lư hoàng hậu (Tây Ngụy Văn Đế)
Uất Cửu Lư hoàng hậu (chữ Hán: 郁久閭皇后) (525–540), thụy hiệu: Điệu hoàng hậu (悼皇后) là hoàng hậu thứ hai của Tây Ngụy Văn Đế (西魏文帝) Nguyên Bảo Cự (元寶炬) trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Uất Cửu Lư hoàng hậu (Tây Ngụy Văn Đế)
Uất Trì Huýnh
Uất Trì Huýnh (tiếng Trung: 尉遲迥) (?- 580), tự Bạc Cư La (薄居羅), cháu ngoại Vũ Văn Thái, là một tướng của các quốc gia do bộ lạc Tiên Ti lập ra là Tây Ngụy và Bắc Chu.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Uất Trì Huýnh
Vũ Văn Thái
Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Vũ Văn Thái
Vận Thành
Vận Thành (tiếng Trung: 运城市), Hán Việt: Vận Thành thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tây Ngụy Phế Đế và Vận Thành
Xem thêm
Mất năm 554
- Bách Tế Thánh vương
- Tây Ngụy Phế Đế
- Đỗ Tăng Minh
Vua nhà Bắc Ngụy
- Bắc Ngụy Hiến Văn Đế
- Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế
- Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế
- Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế
- Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế
- Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế
- Bắc Ngụy Thái Vũ Đế
- Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế
- Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế
- Bắc Ngụy Văn Thành Đế
- Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế
- Nguyên Chiêu
- Nguyên Diệp
- Nguyên Lãng (Bắc Ngụy)
- Tây Ngụy Cung Đế
- Tây Ngụy Phế Đế
- Tây Ngụy Văn Đế
- Thác Bạt Dư
- Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế
Còn được gọi là Nguyên Khâm, Tây Nguỵ Phế Đế.