Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tào Duệ

Mục lục Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

70 quan hệ: Đông Ngô, Bính âm Hán ngữ, Biểu tự, Công Tôn Uyên, Chân Lạc, Chôn cất, Chữ Hán, Danh sách vua Trung Quốc, Gia Cát Cẩn, Gia Cát Lượng, Hà Nam (Trung Quốc), Hán Vũ Đế, Hạ Hầu Bá, Hoa Hâm, Hoàng đế, Lạc Dương, Lịch sử Trung Quốc, Lý Phong (Tào Ngụy), Liệt Tổ, Mao hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế), Mạnh Đạt, Miếu hiệu, Nai, Nghiệp (thành), Ngu Quý tần, Nhà Hán, Nhà Tấn, Phu nhân, Quách Hoài, Quách hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế), Tam Quốc, Tam quốc chí, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Chân, Tào Hưu, Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Phương, Tào Sảng, Tào Tháo, Tào Vũ, Tên gọi Trung Quốc, Tên húy, Tôn Quyền, Tấn Vũ Đế, Thái tử, Thục Hán, Thụy hiệu, Trần Quần, Trữ quân, ..., Trương Cáp, Tư Mã Ý, Vô Khâu Kiệm, Văn Sính, Viên Hi, Viên Thiệu, 16 tháng 5, 204, 205, 22 tháng 1, 220, 221, 222, 226, 227, 232, 233, 236, 237, 239. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Tào Duệ và Đông Ngô · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Tào Duệ và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Tào Duệ và Biểu tự · Xem thêm »

Công Tôn Uyên

Công Tôn Uyên (chữ Hán: 公孫淵; ?-238) tự Văn Ý (文懿), là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Công Tôn Uyên · Xem thêm »

Chân Lạc

Văn Chiêu Chân hoàng hậu (Chữ Hán: 文昭甄皇后; 26 tháng 1 năm 183 - 4 tháng 8, 221), còn được gọi là Chân Mật hoặc Chân Phục (甄宓; do chữ 宓 có cách đọc nữa là Phục), Chân Lạc (甄洛), đương thời xưng là Chân phu nhân (甄夫人), là nguyên phối phu nhân của Nguỵ Văn đế Tào Phi, vị Hoàng đế đầu tiên nhà Tào Ngụy.

Mới!!: Tào Duệ và Chân Lạc · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Tào Duệ và Chôn cất · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Chữ Hán · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Tào Duệ và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Gia Cát Cẩn

Gia Cát Cẩn (chữ Hán: 諸葛瑾, bính âm: Zhuge Jin; 174 – 241) là đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Gia Cát Cẩn · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hạ Hầu Bá

Hạ Hầu Bá trong tranh vẽ thời nhà Thanh Hạ Hầu Bá (chữ Hán:夏侯霸; bính âm: Xiahou Ba), tự Trọng Quyền (仲權) là một nhân vật quân sự của Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Hạ Hầu Bá · Xem thêm »

Hoa Hâm

Hoa Hâm (chữ Hán: 华歆; bính âm: Hua Xin; 157-231) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Hoa Hâm · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Hoàng đế · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Tào Duệ và Lạc Dương · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tào Duệ và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Phong (Tào Ngụy)

Lý Phong (chữ Hán: 李丰, ? – 254), tự An Quốc, người huyện Đông, quận Phùng Dực, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Lý Phong (Tào Ngụy) · Xem thêm »

Liệt Tổ

Liệt Tổ (chữ Hán: 烈祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Liệt Tổ · Xem thêm »

Mao hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế)

Minh Điệu Mao hoàng hậu (chữ Hán: 明悼毛皇后; ? - 22 tháng 9, năm 237), là hoàng hậu đầu tiên của Ngụy Minh đế Tào Duệ.

Mới!!: Tào Duệ và Mao hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế) · Xem thêm »

Mạnh Đạt

Mạnh Đạt (tiếng Hán: 孟達; Phiên âm: Mêng Ta) (??? - 228) là một tướng phục vụ dưới trướng Lưu Chương, Lưu Bị, Tào Phi và Tào Duệ cuối thời kỳ nhà Hán và trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Mạnh Đạt · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Tào Duệ và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nai

Nai (tên khoa học: Rusa unicolor) hay còn gọi là hươu Sambar theo tiếng Anh (Sambar deer), là một loài thú lớn thuộc họ Hươu, phân bố ở Sri Lanka, Nepan, Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương.

Mới!!: Tào Duệ và Nai · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Mới!!: Tào Duệ và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Ngu Quý tần

Quý tần Ngu thị (? - ?) là phi tần của Nguỵ Minh Đế Tào Duệ thời Tam Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Ngu Quý tần · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Tào Duệ và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Nhà Tấn · Xem thêm »

Phu nhân

Chân dung một quý mệnh phụ phu nhân thời nhà Minh. Phu nhân (chữ Hán: 夫人, tiếng Anh: Lady hoặc Madame) là một danh hiệu để gọi hôn phối của một người đàn ông có địa vị trong xã hội.

Mới!!: Tào Duệ và Phu nhân · Xem thêm »

Quách Hoài

Quách Hoài (chữ Hán: 郭淮, Bính âm: Guo Huai; 187–255) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Quách Hoài · Xem thêm »

Quách hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế)

Minh Nguyên Quách hoàng hậu (chữ Hán: 明元郭皇后; ? - 263), là hoàng hậu thứ hai của Tào Ngụy Minh Đế Tào Duệ, và là Hoàng thái hậu dưới thời Tào Ngụy Phế Đế Tào Phương, Tào Ngụy Thiếu Đế Tào Mao và Tào Nguỵ Nguyên đế Tào Hoán.

Mới!!: Tào Duệ và Quách hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế) · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Tào Duệ và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Tào Duệ và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tào Chân

Tào Chân (chữ Hán:曹真; ? -231), biểu tự Tử Đan (子丹), là một vị tướng của triều đình Tào Ngụy trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tào Chân · Xem thêm »

Tào Hưu

Tào Hưu (chữ Hán: 曹休; bính âm: Cao Xiu; ???- mất năm 228) tự Văn Liệt là một tướng lĩnh nhà Ngụy phục vụ cho Thừa tướng Tào Tháo trong thời nhà Hán của lịch sử Trung Quốc, con nuôi Tào Tháo và là một trong những võ tướng nổi danh thời Tam Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tào Hưu · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Tào Duệ và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Phương

Tào Phương (chữ Hán: 曹芳; 232–274; cai trị: 239 – 254), tên tự là Lan Khanh (蘭卿), là hoàng đế thứ ba của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tào Phương · Xem thêm »

Tào Sảng

Tào Sảng (chữ Hán:曹爽, ? - 9 tháng 2, 249), biểu tự Chiêu Bá (昭伯), là một nhà quân sự và nhà chính trị quan trọng của triều đại Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tào Sảng · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tào Tháo · Xem thêm »

Tào Vũ

Tào Vũ có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Tào Duệ và Tào Vũ · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Tào Duệ và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tên húy

Tên húy hay tục danh, tên thật là một trong những tên gọi của con người trong nền văn hóa Á Đông, được cha mẹ đặt cho từ khi còn nhỏ.

Mới!!: Tào Duệ và Tên húy · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Tào Duệ và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Tào Duệ và Thái tử · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Tào Duệ và Thục Hán · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Thụy hiệu · Xem thêm »

Trần Quần

Trần Quần (chữ Hán: 陳群; Phiên âm: Ch'en Ch'ün; ?-236) là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Trần Quần · Xem thêm »

Trữ quân

Trữ quân (chữ Hán: 儲君), hoặc Tự quân (嗣君) hay Quốc Bổn (國本), là cách gọi trung lập tước vị dành cho người đã được chính thức chọn lựa để sau này nối ngôi Hoàng đế hay Quốc vương.

Mới!!: Tào Duệ và Trữ quân · Xem thêm »

Trương Cáp

Trương Cáp (chữ Hán: 张郃; 167-231), thường bị viết sai thành Trương Hợp (张合), tự là Tuấn Nghệ (儁乂), là tướng lĩnh nhà Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Trương Cáp · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Vô Khâu Kiệm

Vô Khâu Kiệm (chữ Hán: 毌丘儉; ?-255), hay Vô Kỳ Kiệm hoặc Quán Khâu Kiệm, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Vô Khâu Kiệm · Xem thêm »

Văn Sính

Văn Sính (chữ Hán:文聘, bính âm: Wen Ping; không rõ năm sinh, năm mất) tự Trọng Nghiệp (仲業) là một tướng lĩnh nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Văn Sính · Xem thêm »

Viên Hi

Viên Hy (chữ Hán: 袁熙; ?-207) tự Hiển Dịch (顯奕), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Viên Hi · Xem thêm »

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tào Duệ và Viên Thiệu · Xem thêm »

16 tháng 5

Ngày 16 tháng 5 là ngày thứ 136 (137 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tào Duệ và 16 tháng 5 · Xem thêm »

204

Năm 204 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 204 · Xem thêm »

205

Năm 205 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 205 · Xem thêm »

22 tháng 1

22 tháng 1 là ngày thứ 22 của năm theo lịch Gregory.

Mới!!: Tào Duệ và 22 tháng 1 · Xem thêm »

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 220 · Xem thêm »

221

Năm 221 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 221 · Xem thêm »

222

Năm 222 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 222 · Xem thêm »

226

Năm 226 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 226 · Xem thêm »

227

Năm 227 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 227 · Xem thêm »

232

Năm 232 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 232 · Xem thêm »

233

Năm 233 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 233 · Xem thêm »

236

Năm 236 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 236 · Xem thêm »

237

Năm 237 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 237 · Xem thêm »

239

Năm 239 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tào Duệ và 239 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tào Ngụy Minh Đế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »