Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trịnh Hòa

Mục lục Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

130 quan hệ: Aden, Ai Cập, Anh, Úc, Đài Loan, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc, Đông Nam Á, Đông Phi, Đại Tây Dương, Đường Quốc Cường, Ả Rập, Ấn Độ, Ban Siêu, Baraawe, Bán đảo Ả Rập, Bính âm Hán ngữ, Bắc Kinh, BBC, Bengal, Biển Đỏ, Bukhara, Côn Minh, Cựu Thế giới, Châu Á, Châu Ấn Thuyền, Châu Mỹ, Châu Phi, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chăm Pa, Chương trình Apollo, Coimbatore, Cristoforo Colombo, Cướp biển, Der Spiegel, Eo biển Mozambique, Fernão de Magalhães, Hẹ tây, Hồi giáo, Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Hoạn quan, Huyền Trang, Ibn Battuta, Iran, Java, Kỵ binh, Khoa học viễn tưởng, Kilômét, Kollam, ..., Kozhikode, La Gia Lương, Maldives, Marco Polo, Mũi Hảo Vọng, Mét, Mông Cổ, Mecca, Melaka (bang), Minh Anh Tông, Minh Đại Tông, Minh Huệ Đế, Minh Nhân Tông, Minh sử, Minh Thành Tổ, Minh Tuyên Tông, Mogadishu, Muscat, Nam Kinh, Nỏ, Nụy khấu, Nghìn lẻ một đêm, Người Hồi, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Thanh, Palembang, Phúc Kiến, Quảng Châu (thành phố), Sự biến Thổ Mộc bảo, Sri Lanka, Sumatra, Tấn Ninh, Thập niên 1950, Thế kỷ 15, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 21, The Economist, Thiên niên kỷ, Thượng Hải, Tiếng Ả Rập, Tiếng Trung Quốc, Trung Quốc, Trương Khiên, Tuyền Châu, Uzbekistan, Vân Nam, Vũ trụ, Vạn Lý Trường Thành, Vịnh Ba Tư, Venezia, Vernor Vinge, Wade-Giles, 1347, 1371, 1403, 1405, 1410, 1414, 1418, 1420, 1421, 1424, 1425, 1426, 1433, 1435, 1449, 1457, 1459, 1763, 1846, 1848, 2001, 2005, 2006, 29 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

Aden

Phố cổ Aden, nằm trên một miệng của núi lửa nay đã ngừng phun (1999) Aden (عدن ʻAdan) là một thành phố cảng Yemen, ở phía lối vào phía đông đến Biển Đỏ (vịnh Aden), 170 km về phía đông Bab-el-Mandeb.

Mới!!: Trịnh Hòa và Aden · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Trịnh Hòa và Ai Cập · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Trịnh Hòa và Anh · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Trịnh Hòa và Úc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Đài Loan · Xem thêm »

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (trước đây là Đài truyền hình Bắc Kinh) (thường được viết tắt là CCTV (Chữ Hán giản thể:中国中央电视台); bính âm: Zhongguó Zhongyang Dianshitai; phiên âm: Trung Quốc Trung ương điện thị đài; Tiếng Anh: China Central Television) là đài truyền hình phát sóng chủ yếu tại Trung Quốc đại lục, có trụ sở tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Ban đầu tương đương một bộ phận nhỏ trực thuộc giữa Chính phủ Trung Quốc và Cục Phát thanh, Điện ảnh, và Truyền hình, có nội dung đăng tải phụ thuộc và phục vụ cho chính quyền Trung Quốc. CCTV có mạng lưới 50 kênh phát sóng các chương trình khác nhau và có thể truy cập được tới hơn một tỷ người xem. Tin tức của Đài được biên tập bởi Bộ Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Hầu hết chương trình là sự pha trộn giữa hài kịch và bi kịch sân khấu, tồn tại chủ yếu trong sân khấu chương hồi của Trung Quốc. Giống như nhiều phương tiên truyền thông tại Trung Quốc, CCTV bị cắt giảm trợ cấp Nhà nước đột ngột vào những năm 1990, và buộc phải tìm hướng đi cần thiết nhằm cân bằng giữa nội dung tuyên truyền và những nội thực dụng hấp dẫn khán giả, để có thể kinh doanh quảng cáo thương mại. Trong việc thu hút khán giả, CCTV cũng bị những Đài Truyền hình địa phương cạnh tranh. Những Đài Truyền hình này cũng nỗ lực tăng tính hấp dẫn của chương trình để có thể cạnh tranh với CCTV.

Mới!!: Trịnh Hòa và Đài truyền hình trung ương Trung Quốc · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Trịnh Hòa và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Mới!!: Trịnh Hòa và Đông Phi · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Trịnh Hòa và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đường Quốc Cường

Đường Quốc Cường (tiếng Anh: Tang Guoqiang; 4 tháng 5 năm 1952) là một diễn viên của điện ảnh và truyền hình Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Đường Quốc Cường · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Trịnh Hòa và Ả Rập · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Trịnh Hòa và Ấn Độ · Xem thêm »

Ban Siêu

Ban Siêu (32 – 102) là nhà quân sự và cũng là nhà ngoại giao thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Ban Siêu · Xem thêm »

Baraawe

Barawa hay Brava (tiếng Somalia: Baraawe, المدينة ﺑﺮﺍﻭﻱ) là một thị trấn cảng ở bờ biển phía đông nam của Somalia.

Mới!!: Trịnh Hòa và Baraawe · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Trịnh Hòa và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Trịnh Hòa và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Trịnh Hòa và Bắc Kinh · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Trịnh Hòa và BBC · Xem thêm »

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Mới!!: Trịnh Hòa và Bengal · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Trịnh Hòa và Biển Đỏ · Xem thêm »

Bukhara

Bukhara là thành phố thủ phủ của tỉnh Bukhara thuộc Uzbekistan.

Mới!!: Trịnh Hòa và Bukhara · Xem thêm »

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Mới!!: Trịnh Hòa và Côn Minh · Xem thêm »

Cựu Thế giới

Cựu thế giới bao gồm các phần của Trái Đất được người châu Âu biết đến trước khi Christophe Colombe trong chuyến hải hành của mình phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, nó bao gồm: châu Âu, châu Á và châu Phi (một cách tổng thể gọi là đại lục Phi-Á-Âu) và các đảo bao quanh.

Mới!!: Trịnh Hòa và Cựu Thế giới · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Trịnh Hòa và Châu Á · Xem thêm »

Châu Ấn Thuyền

Mô hình Chu Ấn Thuyền được phục chế tại National Museum of Japanese History Chu Ấn Thuyền (朱印船 Shuinsen) là loại thuyền buồm thương mại có trang bị vũ trang, được cấp giấy phép thông hành có dấu triện đỏ (shuinjô) nhằm đi tới các cảng Đông Nam Á trong thời Mạc phủ Tokugawa, nửa đầu thế kỷ 17.

Mới!!: Trịnh Hòa và Châu Ấn Thuyền · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Trịnh Hòa và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Trịnh Hòa và Châu Phi · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Trịnh Hòa và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: Trịnh Hòa và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Trịnh Hòa và Chăm Pa · Xem thêm »

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Mới!!: Trịnh Hòa và Chương trình Apollo · Xem thêm »

Coimbatore

Coimbatore (கோயம்பத்தூர்), còn có tên là Kovai (கோவை), là thành phố ở bang Tamil Nadu, phía nam Ấn Độ, bên sườn của các đồi Nīlgiri phía trên sông Noyil.

Mới!!: Trịnh Hòa và Coimbatore · Xem thêm »

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Mới!!: Trịnh Hòa và Cristoforo Colombo · Xem thêm »

Cướp biển

Cờ hiệu trên tàu hải tặc thế kỷ 18 Cướp biển hay hải tặc là hành động cướp trên biển hay trên bờ biển, thường do những lực lượng hàng hải bất hợp pháp.

Mới!!: Trịnh Hòa và Cướp biển · Xem thêm »

Der Spiegel

Der Spiegel ("Tấm Gương") là một trong các tuần báo được biết đến nhiều nhất ở Đức.

Mới!!: Trịnh Hòa và Der Spiegel · Xem thêm »

Eo biển Mozambique

Eo biển Mozambique là một trong những eo biển dài nhất thế giới, có chiều dài khoảng 1670 km.

Mới!!: Trịnh Hòa và Eo biển Mozambique · Xem thêm »

Fernão de Magalhães

Fernão de Magalhães hay thường được biết đến rộng rãi với tên Anh hóa Ferdinand Magellan (Fernando de Magallanes; mùa xuân 1480 – 27 tháng 4 năm 1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha.Ông sinh ra tại Sabrosa, miền bắc Bồ Đào Nha, nhưng sau đó đã từ bỏ quốc tịch Bồ Đào Nha để nhập quốc tịch Tây Ban Nha nhằm mục đích phục vụ cho Vua Carlos I của Tây Ban Nha trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ cho chuyến đi về hướng tây đến "Quần đảo Gia vị" (ngày nay là quần đảo Maluku ở Indonesia).

Mới!!: Trịnh Hòa và Fernão de Magalhães · Xem thêm »

Hẹ tây

Hẹ tây là từ chung được sử dụng để chỉ tới ba loại thực vật khác nhau trong chi Allium.

Mới!!: Trịnh Hòa và Hẹ tây · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Trịnh Hòa và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".

Mới!!: Trịnh Hòa và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Trịnh Hòa và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Trịnh Hòa và Hoạn quan · Xem thêm »

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Mới!!: Trịnh Hòa và Huyền Trang · Xem thêm »

Ibn Battuta

Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).

Mới!!: Trịnh Hòa và Ibn Battuta · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Trịnh Hòa và Iran · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Trịnh Hòa và Java · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Trịnh Hòa và Kỵ binh · Xem thêm »

Khoa học viễn tưởng

Khoa học viễn tưởng là các tác phẩm viết thành sách, chiếu trên màn ảnh, lồng các hiện tượng khoa học vào truyện như du hành thời gian và trong không gian xa Trái Đất hoặc các nội dung tưởng tượng khác để tiên đoán những tác dụng của tiến bộ khoa học và những trạng thái của thế giới tương lai.

Mới!!: Trịnh Hòa và Khoa học viễn tưởng · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Trịnh Hòa và Kilômét · Xem thêm »

Kollam

Kollam là một thành phố và là nơi đặt hội đồng thành phố (municipal corporation) của quận Kollam thuộc bang Kerala, Ấn Đ.

Mới!!: Trịnh Hòa và Kollam · Xem thêm »

Kozhikode

Kozhikode là một thành phố và là nơi đặt hội đồng thành phố (municipal corporation) của quận Kozhikode thuộc bang Kerala, Ấn Đ.

Mới!!: Trịnh Hòa và Kozhikode · Xem thêm »

La Gia Lương

La Gia Lương (Gallen Lo) là nam diễn viên và ca sĩ Hồng Kông.

Mới!!: Trịnh Hòa và La Gia Lương · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Trịnh Hòa và Maldives · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Trịnh Hòa và Marco Polo · Xem thêm »

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Mới!!: Trịnh Hòa và Mũi Hảo Vọng · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Trịnh Hòa và Mét · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Trịnh Hòa và Mông Cổ · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Trịnh Hòa và Mecca · Xem thêm »

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Mới!!: Trịnh Hòa và Melaka (bang) · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Trịnh Hòa và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Đại Tông

Minh Đại Tông (chữ Hán: 明代宗; 21 tháng 9 năm 1428 – 14 tháng 3 năm 1457), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Minh Đại Tông · Xem thêm »

Minh Huệ Đế

Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Minh Huệ Đế · Xem thêm »

Minh Nhân Tông

Minh Nhân Tông (chữ Hán: 明仁宗, 16 tháng 8, 1378 - 29 tháng 5, 1425), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Minh Nhân Tông · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Trịnh Hòa và Minh sử · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Trịnh Hòa và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Mogadishu

Mogadishu (Muqdisho; مقديشو), tên gọi địa phương là Hamar, là thủ đô và thành phố lớn nhất Somalia.

Mới!!: Trịnh Hòa và Mogadishu · Xem thêm »

Muscat

Muscat (مسقط) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Oman.

Mới!!: Trịnh Hòa và Muscat · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Nam Kinh · Xem thêm »

Nỏ

Mẫu nỏ của Leonardo Davinci Nỏ là một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên.

Mới!!: Trịnh Hòa và Nỏ · Xem thêm »

Nụy khấu

Hải tặc Nhật Bản đánh phá vào thế kỷ 16 Nụy khấu, Uy khấu hay Oa khấu (Chữ Hán phồn thể:; tiếng Trung Quốc: wōkòu; tiếng Nhật: わこう wakō; tiếng Triều Tiên: 왜구 waegu), nghĩa đen là "giặc lùn", là từ dùng để chỉ cướp biển với nhiều nguồn gốc xuất xứ, đánh phá cướp bóc vùng bờ biển Trung Quốc và Triều Tiên từ thế kỷ thứ 13 trở đi.

Mới!!: Trịnh Hòa và Nụy khấu · Xem thêm »

Nghìn lẻ một đêm

Nghìn lẻ một đêm (tiếng Ả Rập: كتاب ألف ليلة وليلة Kitāb 'Alf Layla wa-Layla; tiếng Ba Tư: هزار و یک شب Hazâr-o Yak Šab) là bộ sưu tập các truyện dân gian Trung Đông và Nam Á được biên soạn bằng tiếng Ả Rập trong thời đại hoàng kim Hồi giáo.

Mới!!: Trịnh Hòa và Nghìn lẻ một đêm · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trịnh Hòa và Người Hồi · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Trịnh Hòa và Nhà Thanh · Xem thêm »

Palembang

Palembang là thành phố tỉnh lị của tỉnh Nam Sumatra, thuộc phía tây Indonesia.

Mới!!: Trịnh Hòa và Palembang · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Phúc Kiến · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Mới!!: Trịnh Hòa và Sự biến Thổ Mộc bảo · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Trịnh Hòa và Sri Lanka · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Trịnh Hòa và Sumatra · Xem thêm »

Tấn Ninh

Tấn Ninh (tiếng Trung: 呈贡县), Hán Việt: Tấn Ninh huyện là một huyện thuộc Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trịnh Hòa và Tấn Ninh · Xem thêm »

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Trịnh Hòa và Thập niên 1950 · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Trịnh Hòa và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Trịnh Hòa và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Trịnh Hòa và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Mới!!: Trịnh Hòa và The Economist · Xem thêm »

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Mới!!: Trịnh Hòa và Thiên niên kỷ · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Trịnh Hòa và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Trịnh Hòa và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Trịnh Hòa và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Trịnh Hòa và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Mới!!: Trịnh Hòa và Trương Khiên · Xem thêm »

Tuyền Châu

Tuyền Châu hay Toàn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Trịnh Hòa và Tuyền Châu · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Trịnh Hòa và Uzbekistan · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Trịnh Hòa và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Trịnh Hòa và Vũ trụ · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Trịnh Hòa và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Mới!!: Trịnh Hòa và Vịnh Ba Tư · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Trịnh Hòa và Venezia · Xem thêm »

Vernor Vinge

Vernor Steffen Vinge (2 tháng 10 năm 1944 tại Waukesha, Wisconsin, Hoa Kỳ) nguyên là giáo sư toán học tại Đại học San Diego, nhà khoa học máy điện toán và đồng thời là tiểu thuyết gia khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Trịnh Hòa và Vernor Vinge · Xem thêm »

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Mới!!: Trịnh Hòa và Wade-Giles · Xem thêm »

1347

Năm 1347 (Số La Mã: MCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1347 · Xem thêm »

1371

Năm 1371 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1371 · Xem thêm »

1403

Năm 1403 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1403 · Xem thêm »

1405

Năm 1405 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1405 · Xem thêm »

1410

Năm 1410 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1410 · Xem thêm »

1414

Năm 1414 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1414 · Xem thêm »

1418

Năm 1418 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1418 · Xem thêm »

1420

Năm 1420 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1420 · Xem thêm »

1421

Năm 1421 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Tư trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1421 · Xem thêm »

1424

Năm 1424 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 7 trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1424 · Xem thêm »

1425

Năm 1425 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1425 · Xem thêm »

1426

Năm 1426 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1426 · Xem thêm »

1433

Năm 1433 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1433 · Xem thêm »

1435

Năm 1435 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1435 · Xem thêm »

1449

Năm 1449 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1449 · Xem thêm »

1457

Năm 1457 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1457 · Xem thêm »

1459

Năm 1459 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1459 · Xem thêm »

1763

Năm 1763 (số La Mã: MDCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Trịnh Hòa và 1763 · Xem thêm »

1846

1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1846 · Xem thêm »

1848

1848 (số La Mã: MDCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và 1848 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và 2001 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và 2006 · Xem thêm »

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trịnh Hòa và 29 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cheng Ho, Trịnh Hoà, Zheng He, Zhèng Hé, Đô đốc Trịnh Hòa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »