Mục lục
32 quan hệ: Đức, Đệ Nhất Đế chế, Chỉ huy quân sự, Chiến thắng, Chiến tranh Liên minh thứ Tư, Danh sách quân chủ nước Pháp, Gebhard Leberecht von Blücher, Grande Armée, Karl XIV Johan của Thụy Điển, Kỵ binh, Lục quân, Napoléon Bonaparte, Người, Người lính, Người Pháp, Nhà thờ, Pháo, Phổ (quốc gia), Prenzlau, Quân đội, Quân đội Phổ, Quân đoàn, Rostock, Szczecin, Tháng mười, Thống chế Pháp, Trận Jena, Vương quốc Phổ, 1 tháng 11, 14 tháng 10, 1806, 1866.
- Pháp năm 1806
- Xung đột năm 1806
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Trận Waren-Nossentin và Đức
Đệ Nhất Đế chế
Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.
Xem Trận Waren-Nossentin và Đệ Nhất Đế chế
Chỉ huy quân sự
Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.
Xem Trận Waren-Nossentin và Chỉ huy quân sự
Chiến thắng
Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.
Xem Trận Waren-Nossentin và Chiến thắng
Chiến tranh Liên minh thứ Tư
Liên minh thứ tư được hình thành chỉ vài tháng sau khi Liên minh thứ ba tan rã.
Xem Trận Waren-Nossentin và Chiến tranh Liên minh thứ Tư
Danh sách quân chủ nước Pháp
Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.
Xem Trận Waren-Nossentin và Danh sách quân chủ nước Pháp
Gebhard Leberecht von Blücher
Gebhard Leberecht von Blücher (1742–1819) là một quý tộc, nhà quân sự và Thống chế của Phổ.
Xem Trận Waren-Nossentin và Gebhard Leberecht von Blücher
Grande Armée
Grande Armée (tiếng Pháp có nghĩa là "Đại quân") lần đầu tiên được ghi chép vào biên niên sử vào năm 1805, khi Napoléon Bonaparte, Hoàng đế Pháp, đổi tên đội quân đang đóng tại bờ biển phía bắc nước Pháp, bên eo biển Manche sau khi lên kế hoạch xâm lược Anh Quốc.
Xem Trận Waren-Nossentin và Grande Armée
Karl XIV Johan của Thụy Điển
Karl XIV Johan, tên khi sinh ra là Jean-Baptiste Bernadotte, về sau lấy tên là Jean-Baptiste Jules Bernadotte (26 tháng 1 năm 1763 – 8 tháng 3 năm 1844), con trai thứ hai của luật sư Henri nhà Bernadotte, là Quốc vương Thụy Điển và Na Uy với các tước hiệu theo tiếng Thụy Điển là Karl XIV Johan và tiếng Na Uy là Karl III Johan từ năm 1818 đến khi băng hà.
Xem Trận Waren-Nossentin và Karl XIV Johan của Thụy Điển
Kỵ binh
Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.
Xem Trận Waren-Nossentin và Kỵ binh
Lục quân
Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.
Xem Trận Waren-Nossentin và Lục quân
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Trận Waren-Nossentin và Napoléon Bonaparte
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Xem Trận Waren-Nossentin và Người
Người lính
Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...
Xem Trận Waren-Nossentin và Người lính
Người Pháp
Người Pháp có thể bao gồm.
Xem Trận Waren-Nossentin và Người Pháp
Nhà thờ
Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...
Xem Trận Waren-Nossentin và Nhà thờ
Pháo
Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.
Xem Trận Waren-Nossentin và Pháo
Phổ (quốc gia)
Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.
Xem Trận Waren-Nossentin và Phổ (quốc gia)
Prenzlau
Prenzlau là một thành phố thuộc huyện Uckermark, bang Brandenburg, Đức.
Xem Trận Waren-Nossentin và Prenzlau
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Xem Trận Waren-Nossentin và Quân đội
Quân đội Phổ
Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).
Xem Trận Waren-Nossentin và Quân đội Phổ
Quân đoàn
Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).
Xem Trận Waren-Nossentin và Quân đoàn
Rostock
Thành phố Hanse Rostock là một thành phố trực thuộc tiểu bang Mecklenburg-Vorpommern ở miền bắc nước Đức.
Xem Trận Waren-Nossentin và Rostock
Szczecin
Szczecin (tiếng Đức: Stettin tiếng Kashubia: Sztetëno; tiếng Latin: Stetinum, Sedinum), trước đây còn được gọi là Stettin, là thành phố thủ phủ của tỉnh Tây Pomeran (Zachodniopomorskie), Ba Lan.
Xem Trận Waren-Nossentin và Szczecin
Tháng mười
Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Trận Waren-Nossentin và Tháng mười
Thống chế Pháp
Thống chế Pháp, đôi khi còn được gọi là Nguyên soái Pháp (tiếng Pháp: Maréchal de France) là quân hàm cao nhất của quân đội Pháp, nó tương đương với quân hàm Đô đốc Pháp (Amiral de France) trong hải quân.
Xem Trận Waren-Nossentin và Thống chế Pháp
Trận Jena
Trận Jena hay còn gọi là Trận Jena-Auerstedt là một trận đánh giữa Napoleon I của Pháp với một lực lượng quân đội Phổ do Karl Wilhelm Ferdinand chỉ huy.
Xem Trận Waren-Nossentin và Trận Jena
Vương quốc Phổ
Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.
Xem Trận Waren-Nossentin và Vương quốc Phổ
1 tháng 11
Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trận Waren-Nossentin và 1 tháng 11
14 tháng 10
Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trận Waren-Nossentin và 14 tháng 10
1806
1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Trận Waren-Nossentin và 1806
1866
1866 (số La Mã: MDCCCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Trận Waren-Nossentin và 1866
Xem thêm
Pháp năm 1806
- Chiến tranh Liên minh thứ Tư
- Trận Waren-Nossentin
Xung đột năm 1806
- Chiến tranh Liên minh thứ Ba
- Chiến tranh Liên minh thứ Tư
- Trận Jena
- Trận Lübeck
- Trận Waren-Nossentin
Còn được gọi là Trận chiến Waren-Nossentin, Trận đánh Waren-Nossentin.