Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trần Đại Nghĩa

Mục lục Trần Đại Nghĩa

Trần Đại Nghĩa (1913–1997) là một Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, giáo sư, kỹ sư quân sự, nhà khoa học, nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.

70 quan hệ: Anh hùng Lao động, Đại Cồ Việt, Đại La, Bazooka, Bộ Công Thương (Việt Nam), Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Chiến tranh Đông Dương, Gò Vấp, Giáo sư, Giáo viên, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Trần Đại Nghĩa, Hồ Chí Minh, Huân chương Hồ Chí Minh, Kỹ sư quân sự, Khoa học, Khoa học kỹ thuật, Kinh, Lê Thanh Nghị, Lê Văn Thiêm, Liên bang Đông Dương, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Nguyễn Văn Đạo, Nhà quản lý, Phú Nhuận, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quảng Nam, Quế Sơn, Quốc hội Việt Nam, Sông Sét, Súng không giật, Sorbonne, Tam Bình, Tú tài I và II, Tú tài Pháp, Tạ Quang Bửu, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam), Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm, Tháng tám, Thiếu tướng, Trần Hữu Tước, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Trần Đại Nghĩa, Trường Bách khoa Paris, Trường Trung học phổ thông chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, ..., Võ Quý Huân, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam), Việt Bắc, Việt Nam, 10 tháng 10, 1913, 1945, 1946, 1948, 1952, 1954, 1966, 1996, 1997, 2007, 2010, 23 tháng 12, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Anh hùng Lao động

Anh hùng Lao động là một danh hiệu vinh dự được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng cho những tập thể hoặc cá nhân lao động dũng cảm và sáng tạo, lập được thành tích đặc biệt xuất sắc trong sản xuất và công tác.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Anh hùng Lao động · Xem thêm »

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Đại Cồ Việt · Xem thêm »

Đại La

Đại La (chữ Hán: 大羅), còn có các tên gọi khác là Đại La thành, Thành Đại La, La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Đại La · Xem thêm »

Bazooka

Ba-dô-ca (bắt nguồn từ tiếng Pháp bazooka), còn được viết là badôca, là một loại súng chống tăng.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Bazooka · Xem thêm »

Bộ Công Thương (Việt Nam)

Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, thương mại và thị trường trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của B.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Bộ Công Thương (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; sở hữu trí tuệ; tiêu chuẩn đo lường chất lượng; năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những năm 80, quận Gò Vấp được xem là một quận có tốc độ đô thị hóa cao của Thành phố Hồ Chí Minh và đã có thời điểm không kiểm soát được. So với quận khác, Gò Vấp còn có quỹ đất lớn. Quá trình đô thị hóa quá nhanh đã làm cho Gò Vấp trở thành một trong ba quận có tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thành phố. Cụ thể, năm 1976 Gò Vấp có 144 ngàn dân thì năm 1995 đã có 223 ngàn người, năm 2000 là 231 ngàn, năm 2003 là 413 ngàn và năm 2004 là 455 ngàn người. Tính từ năm 1980 đến năm 2003, dân số của Gò Vấp tăng 2,87 lần, trung bình tăng mỗi năm 13,66%. Theo thống kê vào năm 2011 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, dân số quận Gò Vấp là 561.068 người.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Gò Vấp · Xem thêm »

Giáo sư

Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Giáo sư · Xem thêm »

Giáo viên

Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trò.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Giáo viên · Xem thêm »

Giải thưởng Hồ Chí Minh

Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Giải thưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa là giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc nhất về khoa học tự nhiên và công nghệ; trực tiếp tổ chức triển khai ứng dụng các kết quả đó để đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng của đất nước.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Giải thưởng Trần Đại Nghĩa · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh 58-SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003). Huân chương Hồ Chí Minh để tặng cho tập thể lập được thành tích xuất sắc; tặng hoặc truy tặng cho cá nhân có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc ở một trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh, ngoại giao hoặc các lĩnh vực khác. Thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh do Chủ tịch nước quyết định. Khi mới được đặt ra lần đầu, Huân chương Hồ Chí Minh có 3 hạng được phân biệt bằng số sao đính trên dải và cuống huân chương: hạng Nhất có 3 sao, hạng Nhì có 2 sao, hạng Ba có 1 sao. Theo Pháp lệnh số 10-HĐNN ngày 28 tháng 3 năm 1981 của Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và theo Luật Thi đua - Khen thưởng thì Huân chương Hồ Chí Minh không chia hạng. Huân hương Hồ Chí Minh không chia hạng. Đến nay Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tặng và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho trên 600 tập thể, cá nhân trong nước và trên 50 tập thể cá nhân nước ngoài. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh và cũng là người 2 lần được tặng thưởng (lần thứ nhất năm 1950 và lần thứ hai năm 1979).

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Huân chương Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Kỹ sư quân sự

Kỹ sư quân sự là chuyên gia về phân tích, tính toán, thiết kế, chế tạo hoặc sửa chữa, khai thác các trang thiết bị kỹ thuật và vũ khí.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Kỹ sư quân sự · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Khoa học · Xem thêm »

Khoa học kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật là các ngành khoa học liên quan tới việc phát triển kỹ thuật và thiết kế các sản phẩm trong đó có ứng dụng các kiến thức khoa học tự nhiên.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Khoa học kỹ thuật · Xem thêm »

Kinh

Kinh có nhiều nghĩa, phụ thuộc vào vị trí của nó trong câu văn hoàn chỉnh.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Kinh · Xem thêm »

Lê Thanh Nghị

Lê Thanh Nghị (1911-1989) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Lê Thanh Nghị · Xem thêm »

Lê Văn Thiêm

Lê Văn Thiêm (1918-1991) là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học toán học đầu tiên của Việt Nam, một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Lê Văn Thiêm · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp bao quát các hội và hiệp hội nghề nghiệp tại Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Nguyễn Văn Đạo

Nguyễn Văn Đạo (10 tháng 8 năm 1937 – 11 tháng 12 năm 2006) là Nhà cơ học hàng đầu của Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Nguyễn Văn Đạo · Xem thêm »

Nhà quản lý

Nhà quản lý là danh từ chung để chỉ tất cả những người thực hiện chức năng quản lý trong một tổ chức nhất định (tổ chức đó có thể là một tổ chức kinh doanh hay phi kinh doanh).

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Nhà quản lý · Xem thêm »

Phú Nhuận

Quận Phú Nhuận là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Phú Nhuận · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hải quân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Quảng Nam · Xem thêm »

Quế Sơn

Quế Sơn là một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, Trung Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Quế Sơn · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Sông Sét

Sông Sét cổ là một phân lưu của sông Kim Ngưu.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Sông Sét · Xem thêm »

Súng không giật

Phương thức hoạt động của SKZ. Súng không giật hay SKZ là một loại vũ khí nhẹ nhưng bắn các loại đạn hạng nặng, và nó có một đặc điểm nằm ngay trong tên gọi, chính là hầu như không có độ giật ngược của nòng súng như các loại súng bình thường (sẽ có độ giật mạnh) nếu mang so về kích cỡ.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Súng không giật · Xem thêm »

Sorbonne

Bảng khắc trên cổng vào của Sorbonne Mặt trước của tòa nhà Sorbonne Building Sorbonne Place Danh tự Sorbonne (La Sorbonne) thông thường được dùng để chỉ Đại học Paris hay một trong các đại học kế nhiệm nó (xem bên dưới) theo cách dùng gần đây.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Sorbonne · Xem thêm »

Tam Bình

Tam Bình là một huyện của tỉnh Vĩnh Long.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tam Bình · Xem thêm »

Tú tài I và II

Tú tài I và II là hai kỳ thi trong học trình giáo dục bậc trung học của nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tú tài I và II · Xem thêm »

Tú tài Pháp

Tú tài Pháp, (tiếng Pháp: baccalauréat) là chứng chỉ tốt nghiệp giáo dục trung học phổ thông, kỹ thuật, hoặc chuyên nghiệp tại Pháp, tương đương với Khung Phân loại Giáo dục Quốc tế ISCED cấp III.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tú tài Pháp · Xem thêm »

Tạ Quang Bửu

Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tạ Quang Bửu · Xem thêm »

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam)

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, có chức năng tổ chức, quản lý các cơ sở CNQP nòng cốt, bao gồm các viện nghiên cứu thiết kế, công nghệ vũ khí, các nhà máy, các liên hiệp xí nghiệp chế tạo vũ khí, trang bị và các phương tiện kỹ thuật quân sự, đảm bảo cho Quân đội Nhân dân Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam) · Xem thêm »

Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục Hậu cần trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là Cơ quan Hậu cần đầu ngành trong quân đội có chức năng đảm bảo hậu cần cho Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam thành lập ngày 10 tháng 9 năm 1974.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Tháng tám · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Thiếu tướng · Xem thêm »

Trần Hữu Tước

Giáo sư, Bác sĩ Trần Hữu Tước Giáo sư Trần Hữu Tước (13 tháng 10 năm 1913 - 23 tháng 10 năm 1983) là bác sĩ chuyên khoa tai - mũi - họng Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Trần Hữu Tước · Xem thêm »

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Hanoi University of Science and Technology) là trường Đại học kỹ thuật hàng đầu tại Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Trường Đại học Bách khoa Hà Nội · Xem thêm »

Trường Đại học Trần Đại Nghĩa

Trường Đại học Trần Đại Nghĩa trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trường đại học kỹ thuật được thành lập ngày 12 tháng 05 năm 1975 trên cơ sở nâng cấp Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự (Vin-hem-Pích).

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Trường Đại học Trần Đại Nghĩa · Xem thêm »

Trường Bách khoa Paris

Các sĩ quan của trường Polytechnique hướng ra mặt trận bảo vệ Paris chống ngoại xâm năm 1841. Bức tượng được đặt tại khu vực vinh danh của trường để kỉ niệm sự kiện này École polytechnique, hay còn được nhắc đến với tên X, là một trong những grande école nổi tiếng nhất Pháp và người dân Pháp coi đây là trường đào tạo kĩ sư nổi tiếng nhất tại Pháp.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Trường Bách khoa Paris · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Chuyên Trần Đại Nghĩa (tên tiếng Anh là Tran Dai Nghia High school for the Gifted) là một trường trung học công lập chuyên ở Thành phố Hồ Chí Minh (dành cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 có năng khiếu), hoạt động theo hình thức bán trú.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Trường Trung học phổ thông chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Vĩnh Long · Xem thêm »

Võ Quý Huân

Võ Quý Huân (7 tháng 11 năm 1912 – 1967) là một kỹ sư người Việt Nam, người được coi là một chuyên gia hàng đầu trong ngành đúc luyện kim và công nghiệp Việt Nam, cha đẻ của lò cao Việt Nam trong thời kháng chiến.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Võ Quý Huân · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô

Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô là cơ quan trực thuộc chính phủ Liên bang Xô Viết, là nơi tập hợp những nhà khoa học đầu ngành trên mọi lĩnh vực khoa học và công nghệ của các nước cộng hòa thuộc Liên Xô để giải quyết những vấn đề liên quan đến sự phát triển khoa học, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Academy of Science and Technology, viết tắt là VAST) là một viện nghiên cứu đa ngành đa lĩnh vực, cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam và do Chính phủ thành lập, có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tự nhiên và phát triển các công nghệ theo định hướng của Chính phủ.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam · Xem thêm »

Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam)

Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự là một viện nghiên cứu khoa học đa ngành trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Viện Kỹ thuật Quân sự 1 (Viện Nghiên cứu Quân giới đổi tên năm 1960), Viện Kỹ thuật Quân sự 2 (tiếp nhận Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Quân sự của Việt Nam Cộng hòa ở Sài Gòn năm 1975) và sáp nhập các viện nghiên cứu khác thuộc Bộ Tổng Tham mưu, các Tổng cục và binh chủng kỹ thuật.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam) · Xem thêm »

Việt Bắc

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc B. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Việt Bắc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và Việt Nam · Xem thêm »

10 tháng 10

Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 10 tháng 10 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1913 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1946 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1948 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1952 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1954 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1966 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1996 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 1997 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 2007 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 2010 · Xem thêm »

23 tháng 12

Ngày 23 tháng 12 là ngày thứ 357 (358 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 23 tháng 12 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Đại Nghĩa và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phạm Quang Lễ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »