Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Mục lục Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

88 quan hệ: Đạo giáo, Đạo Quang, Đồng Trị, Bi Châu, Biểu tự, Cao Bưu, Càn Long, Chữ Hán, Chiết Giang, Chu Công Đán, Chu Nhân, Diên An, Dư Hàng, Gia Cát Lượng, Gia Hưng, Gia Khánh, Giang Tây, Giang Tô, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Thế Trung, Hàng Châu, Hán Vũ Đế, Hồ Động Đình, Hồ Nam, Hột Thạch Liệt Chí Ninh, Hoài Hà, Hoàn Nhan Lâu Thất, Hoàn Nhan Lượng, Hoàng thái hậu, Hương, Khiết Đan, Khương Tử Nha, Kiến Khang, Lịch sử Trung Quốc, Lý Cương, Lược Dương, Lưu Quang Thế, Miên Trúc, Minh Anh Tông, Minh Thái Tổ, Minh Thế Tông, Nam Xương, Ngô Giới, Ngạc, Ngột Truật, Ngoa Lý Đóa, Ngu Doãn Văn, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Kim, ..., Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhà thờ, Nhạc (định hướng), Nhạc Phi, Nhữ Nam, Phòng Huyền Linh, Phú (huyện), Phạm Quỳnh, Quốc Tử Giám (định hướng), Tát Ly Hát, Tây An, Tô Châu, Tần Cối, Tứ Xuyên, Từ Châu, Tể tướng, Tống Cao Tông, Tống Hiếu Tông, Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông, Tống Lý Tông, Tống sử, Thành phố, Thục, Thiểm, Thiểm Tây, Thuận Trị, Thương Khâu, Thương Khê, Tiến sĩ, Tiền Đường, Trần Mẫn, Trận Phú Bình, Trung Nguyên, Trương Lương, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086). Mở rộng chỉ mục (38 hơn) »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Đạo Quang · Xem thêm »

Đồng Trị

Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Đồng Trị · Xem thêm »

Bi Châu

Bi Châu, Giang Tô Diện tích2088 km² Dân số1,58 triệu Cấp hành chínhhuyện cấp thị Bí thư thị ủyLý Liên Ngọc (kiêm nhiệm phó thị trưởng Từ Châu) Mã bưu chính221300 Mã vùng điện thoại0516 Bi Châu (chữ Hán giản thể: 邳州市, âm Hán Việt: Bi Châu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Từ Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Bi Châu · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Biểu tự · Xem thêm »

Cao Bưu

Cao Bưu (chữ Hán phồn thể: 高郵市), chữ Hán giản thể: 高郵市, tên cũ là Tần Bưu) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Cao Bưu nằm ở đồng bằng Dương Tử, ở phía bắc của Khu kinh tế mở phát triển. Cao Bưu có diện tích 1967 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2002 là 830.000 người, trong đó dân số thành thị là 150.000 người. Mã số bưu chính là 225600, mã vùng điện thoại là 0514. Cao Bưu được lập năm 223 trước Công nguyên. Các phát hiện khảo cổ gần đây cho thấy có bằng chứng lúa được trồng ở đây từ 5500-7000 năm trước. Năm 1375, dưới thời nhà Minh, một trạm bưu điện đã được xây ở đây, là một trong 46 trạm bưu chính quan trọng dọc theo Đại Vận Hà giữa Bắc Kinh và Nam Kinh.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Cao Bưu · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Càn Long · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Nhân

Chu Ân (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1971) là nữ ca sĩ, diễn viên người Hồng Kông được biết tới qua các vai diễn trong phim của Chu Tinh Trì như Trường học Uy Long 2 và Tân Tây du ký.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Chu Nhân · Xem thêm »

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Diên An · Xem thêm »

Dư Hàng

Dư Hàng có thể là tên gọi của.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Dư Hàng · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Gia Hưng

Gia Hưng (tiếng Trung: 嘉兴市 bính âm: Jiāxīng Shì, Hán-Việt: Gia Hưng thị Wade-Giles:Chia-hsing; bính âm bưu chính: Kashing) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Gia Hưng · Xem thêm »

Gia Khánh

Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Gia Khánh · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàn Thế Trung

Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hàn Thế Trung · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hàng Châu · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hồ Động Đình

Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hồ Động Đình · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hồ Nam · Xem thêm »

Hột Thạch Liệt Chí Ninh

Hột Thạch Liệt Chí Ninh (chữ Hán: 纥石烈志宁, ? – 1172), tên Nữ Chân là Tát Hạt Liễn, người Thượng Kinh, tướng lãnh nhà Kim.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hột Thạch Liệt Chí Ninh · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lâu Thất

Hoàn Nhan Lâu Thất (chữ Hán: 完颜娄室) trong chánh sử có ba người, đều là thành viên thị tộc Hoàn Nhan, dân tộc Nữ Chân, tướng lãnh cuối triều Kim, được phân biệt dựa vào tuổi tác.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hoàn Nhan Lâu Thất · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lượng

Hoàn Nhan Lượng (chữ Hán: 完顏亮, 24 tháng 2 năm 1122 - 15 tháng 12 năm 1161), tên Nữ Chân là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi (完顏迪古乃), tên tự Nguyên Công (元功),Kim sử, quyển 5.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hoàn Nhan Lượng · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hương

Hương trong tiếng Việt có nhiều nghĩa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Hương · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Khiết Đan · Xem thêm »

Khương Tử Nha

Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha. Võ Vương tôn kính gọi ông là Thượng Phụ), là khai quốc công thần nhà Chu thế kỷ 12 trước Công nguyên và là quân chủ khai lập nước Tề tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Khương Tử Nha · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Kiến Khang · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Cương

Hình vẽ Lý Cương trong "Tiếu đường trúc hoạ truyện" (晩笑堂竹荘畫傳) năm 1921 Lý Cương (1083 - 1140), tên tự là Bá Kỷ, người Thiệu Vũ quân, tể tướng nhà Tống, lãnh tụ phái kháng Kim, anh hùng dân tộc Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Lý Cương · Xem thêm »

Lược Dương

Lược Dương (chữ Hán phồn thể:略陽縣, chữ Hán giản thể: 略阳县, âm Hán Việt: Lược Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Lược Dương · Xem thêm »

Lưu Quang Thế

Lưu Quang Thế (chữ Hán: 劉光世, 1086 - 1142), tên tự là Bình Thúc (平叔), nguyên quán ở Bảo An quân, tướng lĩnh triều Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Lưu Quang Thế · Xem thêm »

Miên Trúc

Miên Trúc (chữ Hán giản thể: (chữ Hán giản thể: 绵竹市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã này có diện tích 1245 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2002 là 510.000 người. Mã số bưu chính là 618200. Mã vùng điện thoại là 0838. Miên Trúc nằm ở thượng lưu Đà Giang, có nghề nấu rượu phát triển, trong đó có rượu Kiếm Nam Xuân nổi tiếng. Thời kỳ đầu Tây Hán lập huyện Miên Trúc, trong huyện có sông Miên Thủy (ngày nay là sông Miên Viễn), hai bên bờ có nhiều tre nên đặt tên là Miên Trúc. Thời Tam Quốc, con Gia Cát Lượng là Gia Cát Chiêm, cháu Gia Cát Lượng là Gia Cát Thượng trấn thủ ở đây nhưng sau đó bị quân của Đặng Ngải đánh bại và giết chết. Thời nhà Tấn, thời kỳ Nam Bắc Triều chia thành hai huyện Dương Tuyền và Tấn Hi. Thời nhà Tùy nhập lại thành huyện Miên Trúc. Năm 1996, lập thị xã trên cơ sở huyện này.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Miên Trúc · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Minh Thế Tông · Xem thêm »

Nam Xương

Nam Xương (tiếng Hoa: 南昌) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Giang Tây ở đông nam Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nam Xương · Xem thêm »

Ngô Giới

Ngô Giới (1093 - 1139) (chữ Hán 吴玠), tên chữ là Tấn Khanh, người Lũng Cán Đức Thuận quân (nay là Tĩnh Ninh Cam Túc).

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Ngô Giới · Xem thêm »

Ngạc

Ngạc có thể là.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Ngạc · Xem thêm »

Ngột Truật

Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Ngột Truật · Xem thêm »

Ngoa Lý Đóa

Hoàn Nhan Tông Phụ (chữ Hán: 完颜宗辅, 1096 – 1135), tên Nữ Chân là Ngoa Lý Đóa, hoàng tử, tướng lĩnh nhà Kim.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Ngoa Lý Đóa · Xem thêm »

Ngu Doãn Văn

Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Ngu Doãn Văn · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhà thờ · Xem thêm »

Nhạc (định hướng)

Nhạc có thể là tiền của tiên mà có.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhạc (định hướng) · Xem thêm »

Nhạc Phi

Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng. Ông là một trong những vị tướng nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc, chức tước của ông trước khi bị sát hại là Đại nguyên soái. Người Trung Hoa luôn lấy Nhạc Phi làm gương, xem ông là anh hùng dân tộc, một bậc sĩ phu dũng liệt trung thần.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhạc Phi · Xem thêm »

Nhữ Nam

Nhữ Nam (chữ Hán giản thể: 汝南县, Hán Việt: Nhữ Nam huyện) là một huyện của địa cấp thị Trú Mã Điếm, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Nhữ Nam · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Phú (huyện)

Phú huyện (tiếng Trung: 富縣, Hán Việt: Phú huyện, tên cũ là "鄜县", năm 1986 đổi thành Phú huyện (富县) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 4185 km2, dân số năm 2002 là 140.000 người. Các đơn vị hành chính thuộc huyện Phú gồm có 5 trấn (Phú Thành, Trà Phường, Ngưu Vũ, Trương Thôn Dịch, Trực La) và 10 hương.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Phú (huyện) · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Quốc Tử Giám (định hướng)

Quốc Tử Giám (chữ Hán: 國子監) là trường đào tạo cấp trung ương tại các nước Á Đông thời phong kiến Nho giáo, có thể chỉ.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Quốc Tử Giám (định hướng) · Xem thêm »

Tát Ly Hát

Hoàn Nhan Cảo (完颜杲, ? – ?), tên Nữ Chân là Tát/Tản Li Hát (撒离喝) hay Tát/Tản Li Hạt (撒里曷), hoàng thân, tướng lãnh nhà Kim.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tát Ly Hát · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tây An · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tô Châu · Xem thêm »

Tần Cối

Tượng Tần Cối và Vương Thị quỳ trước Nhạc Miếu ở Hàng Châu, hai tượng này dùng để người Trung Quốc đến thăm đến phỉ nhổ tội trạng của hai người Tần Cối (17 tháng 1 năm 1090 - 18 tháng 11 năm 1155), tên tự là Hội Chi (會之), là tể tướng dưới thời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc, lãnh đạo của phái chủ hòa trong chiến tranh Tống - Kim.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tần Cối · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Từ Châu · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tể tướng · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Khâm Tông

Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tống Khâm Tông · Xem thêm »

Tống Lý Tông

Tống Lý Tông (chữ Hán: 宋理宗, 26 tháng 1 năm 1205 - 16 tháng 11 năm 1264), thụy hiệu đầy đủ Kiến Đạo Bị Đức Đại Công Phục Hưng Liệt Văn Nhân Vũ Thánh Minh An Hiếu hoàng đế (建道備德大功復興烈文仁武聖明安孝皇帝)Tống sử, quyển 41, tên thật là Triệu Dữ Cử (趙與莒), Triệu Quý Thành (趙貴誠) hay Triệu Quân (趙昀), là vị hoàng đế thứ 14 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là vị hoàng đế thứ năm của thời đại Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tống Lý Tông · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tống sử · Xem thêm »

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Thành phố · Xem thêm »

Thục

Tên gọi Thục có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Thục · Xem thêm »

Thiểm

Thiểm có thể là.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Thiểm · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Thuận Trị · Xem thêm »

Thương Khâu

Thương Khâu (tiếng Trung: 商丘市) là một địa cấp thị tại tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Thương Khâu · Xem thêm »

Thương Khê

Thương Khê (chữ Hán giản thể: 苍溪县, Hán Việt: Thương Khê huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Quảng Nguyên, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Thương Khê · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiền Đường

Sông Tiền Đường hay Tiền Đường giang (钱塘江, Qiántáng Jiāng), tên cổ là Chiết Giang (江), Khúc Giang (曲江) hay Chi Giang (之江), là dòng sông lớn nhất của tỉnh Chiết Giang, chảy ra vịnh Hàng Châu.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Tiền Đường · Xem thêm »

Trần Mẫn

Trần Mẫn có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Trần Mẫn · Xem thêm »

Trận Phú Bình

Trận Phú Bình (chữ Hán: 富平之战: Phú Bình chi chiến) là một trận chiến trong chiến tranh Kim-Tống trong lịch sử Trung Quốc năm 1130.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Trận Phú Bình · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086)

Tranh vẽ Trung hưng tứ tướng của Lưu Tùng Niên thời Nam Tống, gồm Trương Tuấn, Nhạc Phi, Hàn Thế Trung và Lưu Quang Thế, trong đó Trương Tuấn là người đứng tận cùng bên trái Trương Tuấn (chữ Hán: 張俊, 1086 - 1154), tên tự là Bá Ạnh (伯英), nguyên quán ở Thành Kỉ, phủ Phượng Tường, là tướng lĩnh dưới thời Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trương Tuấn (tể tướng Tống).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »