Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phách Mộc Trúc Ba

Mục lục Phách Mộc Trúc Ba

Triều đại Phagmodrupa hay Pagmodru (Wylie: phag-mo-gru-pa, tiếng Hán: 帕木竹巴, âm Hán Việt: Phách Mộc Trúc Ba; IPA: /pʰɛ́ʔmoʈʰupa/) của Tây Tạng được Tai Situ Changchub Gyaltsen thành lập vào lúc nhà Nguyên của người Mông Cổ đi đến hồi kết.

17 quan hệ: Ü-Tsang, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Ca-nhĩ-cư phái, Changchub Gyaltsen, Gelugpa, Lạt-ma, Lhasa, Mông Cổ, Nêdong, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhân Bạng Ba, Phật giáo, Phương pháp chuyển tự Wylie, Tây Tạng, Từ Hán-Việt, Tsongkhapa.

Ü-Tsang

Vị trí của Ü-Tsang Ü-Tsang (tiếng Tây Tạng: དབུས་གཙང་, Wylie: Dbus-gtsang,, Hán-Việt: Vệ Tạng), hay Tsang-Ü, là một trong tỉnh truyền thống của Tây Tạng, hai tỉnh kia là Amdo và Kham.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Ü-Tsang · Xem thêm »

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ. từ tiếng Anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế · Xem thêm »

Ca-nhĩ-cư phái

Kagyu ("Dòng Khẩu Truyền" hay "Dòng Nhĩ Truyền") là một trong những trường phái Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Ca-nhĩ-cư phái · Xem thêm »

Changchub Gyaltsen

Tai Situ Changchub Gyaltsen (bính âm: Dà sītú jiàngqū jiānzàn, phiên âm Hán Việt: Đại Tư Đồ Giang Khúc Kiên Tán) (1302 – 21 tháng 11, 1364) là một nhân vật nổi bật trong lịch sử Tây Tạng.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Changchub Gyaltsen · Xem thêm »

Gelugpa

Gelugpa (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. gelugpa དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là Phái mũ vàng vì các vị tăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông tại Tây Tạng do Tsongkhapa thành lập.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Gelugpa · Xem thêm »

Lạt-ma

Lạt-ma (zh. 喇嘛, bo. lama བླ་མ་, sa. guru) là hiện thân của giáo pháp, theo Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Lạt-ma · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Lhasa · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Mông Cổ · Xem thêm »

Nêdong

Nêdong (Hán Việt: Nãi Đông huyện) là một huyện của địa khu Sơn Nam (Lhoka), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Nêdong · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhân Bạng Ba

Nhân Bạng Ba (Rin spungs pa, tiếng Hán: 仁蚌巴, bính âm: Rinpungpa) là một chính quyền đã thống trị phần lớn miền tây Tây Tạng và một số phần của miền Trung Tây Tạng từ năm 1440 đến năm 1565.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Nhân Bạng Ba · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Phật giáo · Xem thêm »

Phương pháp chuyển tự Wylie

Phương pháp chuyển tự Wylie là một phương pháp chuyển tự được dùng để biến các văn kiện đã được viết dưới dạng hoa văn của tiếng Tây Tạng sang dạng dùng các ký tự Latinh.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Phương pháp chuyển tự Wylie · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Tây Tạng · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tsongkhapa

Tông-khách-ba (zh. 宗喀巴, bo. btsong kha pa བཙོང་ཁ་པ་), 1357-1419, Sư sinh tại Amdo, Đông Bắc Tây Tạng trong một gia đình quan lại quyền thế đồng thời cũng là một gia đình Phật giáo.

Mới!!: Phách Mộc Trúc Ba và Tsongkhapa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Triều đại Phagmodrupa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »