Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Triết học tinh thần

Mục lục Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não. Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não.

107 quan hệ: Alan Turing, Albert Einstein, Alfred North Whitehead, Aristoteles, Ấn Độ giáo, Baruch Spinoza, Bản thể luận, Bertrand Russell, Bronisław Malinowski, C. S. Lewis, Cái tôi (triết học), Cảm xúc, Căn phòng tiếng Trung Quốc, Chết, Chọn lọc tự nhiên, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy vật lý, Chủ nghĩa hành vi, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa hoài nghi, Claudius Ptolemaeus, Cơ học lượng tử, David Chalmers, David Hume, Dược lý học, Edmund Husserl, Ernst Mach, Gen, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, George Berkeley, Giáo dục, Gottfried Leibniz, Hồi hải mã, Henri Bergson, Herodotos, Hilary Putnam, Jaegwon Kim, John Searle, Karl Popper, Khí (triết học), Khoa học máy tính, Khoa học nhận thức, Khoa học tự nhiên, Khoa học thần kinh, Kinh nghiệm, Lịch sử thiên văn học, Linh hồn, Ludwig Wittgenstein, Ma trận (toán học), ..., Martin Heidegger, Máy tính, Mikołaj Kopernik, Não, Não người, Ngôn ngữ học, Nhân loại học, Nhận thức, Niềm vui, Nicolas Malebranche, Nơron, Parmenides, Pháp Xứng, Phép thử Turing, Phật giáo, Pierre Duhem, Platon, Raja yoga, René Descartes, Søren Kierkegaard, Sợ, Sigmund Freud, Sinh học, Sinh học phát triển, Sinh học tiến hóa, Sinh lý học thần kinh, Tâm lý học, Tâm lý học phát triển, Tôn giáo, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tự do ý chí, Thông tin, Thận, Thế kỷ 17, Thế kỷ 20, Thomas Henry Huxley, Thuyết chức năng, Thuyết nhất nguyên, Thuyết nhị nguyên, Tinh thần, Trí nhớ, Trí tuệ nhân tạo, Tri giác, Tri thức luận, Triết học, Triết học Ấn Độ, Triết học phân tích, Triết học phương Tây, Triết học Trung Quốc, Vấn đề tâm-vật, Vật lý học, Vectơ, William James, Xã hội học, Y học, Yoga, Zombie. Mở rộng chỉ mục (57 hơn) »

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Mới!!: Triết học tinh thần và Alan Turing · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Triết học tinh thần và Albert Einstein · Xem thêm »

Alfred North Whitehead

Alfred North Whitehead OM, FRS (15 tháng 2 năm 1861 - 30 tháng 12 năm 1947) là một nhà toán học và triết gia Anh.

Mới!!: Triết học tinh thần và Alfred North Whitehead · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Triết học tinh thần và Aristoteles · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Triết học tinh thần và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Mới!!: Triết học tinh thần và Baruch Spinoza · Xem thêm »

Bản thể luận

Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).

Mới!!: Triết học tinh thần và Bản thể luận · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Triết học tinh thần và Bertrand Russell · Xem thêm »

Bronisław Malinowski

Bronislaw Kaspar Malinowski (sinh tại Ba Lan; 1884 – 1942), nhà nhân học Anh gốc Ba Lan, được xem là một trong những nhà nhân học nổi tiếng nhất của thế kỷ XX.

Mới!!: Triết học tinh thần và Bronisław Malinowski · Xem thêm »

C. S. Lewis

Clive Staples Lewis (29 tháng 11 năm 1898 – 22 tháng 11 năm 1963), được biết đến chủ yếu với tên C. S. Lewis, gia đình và bạn bè thường gọi là "Jack", là một tiểu thuyết gia, thi sĩ, nhà hàn lâm, nhà Trung Cổ học, nhà phê bình văn học, nhà luận văn, nhà thần học giáo dân và nhà biện hộ học Kitô giáo sinh ở Belfast, Ireland.

Mới!!: Triết học tinh thần và C. S. Lewis · Xem thêm »

Cái tôi (triết học)

Trong triết học, cái tôi là phạm trù phản ánh cái riêng có của trung tâm tinh thần một con người.

Mới!!: Triết học tinh thần và Cái tôi (triết học) · Xem thêm »

Cảm xúc

Cảm xúc hay xúc cảm là một hình thức trải nghiệm cơ bản của con người về thái độ của chính mình đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, với người khác và với bản thân.

Mới!!: Triết học tinh thần và Cảm xúc · Xem thêm »

Căn phòng tiếng Trung Quốc

Căn phòng tiếng Trung là một thí nghiệm tưởng tượng của nhà triết học người Mỹ John Searle.

Mới!!: Triết học tinh thần và Căn phòng tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Triết học tinh thần và Chết · Xem thêm »

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Mới!!: Triết học tinh thần và Chọn lọc tự nhiên · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Mới!!: Triết học tinh thần và Chủ nghĩa duy lý · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Mới!!: Triết học tinh thần và Chủ nghĩa duy tâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy vật lý

Chủ nghĩa duy vật lý là một trường phái triết học hiện đại, cho rằng tất cả mọi vật tồn tại không bao hàm gì khác ngoài những thuộc tính vật lý, và do đó ngôn ngữ vật lý học là ngôn ngữ duy nhất mô tả đúng đắn tự nhiên.

Mới!!: Triết học tinh thần và Chủ nghĩa duy vật lý · Xem thêm »

Chủ nghĩa hành vi

Chủ nghĩa hành vi(Behaviorism) là một thuyết triết học tinh thần dựa trên mệnh đề là tất cả những thứ mà sinh vật làm - bao gồm hành động, suy nghĩ, cảm giác- có thể thể và cần được xem như những hành vi, và rằng các rối loạn tâm lý được điều trị tốt nhất bằng việc điều chỉnh mô hình hành vi hoặc thay đổi môi trường.

Mới!!: Triết học tinh thần và Chủ nghĩa hành vi · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Mới!!: Triết học tinh thần và Chủ nghĩa hiện sinh · Xem thêm »

Chủ nghĩa hoài nghi

Chủ nghĩa hoài nghi triết học (tiếng Anh: philosophical scepticism) là trường phái tư tưởng triết học xem xét một cách hệ thống và với thái độ phê phán về quan niệm rằng tri thức tuyệt đối và sự xác tín là có thể, nghĩa là câu hỏi liệu các tri thức và nhận thức có đúng hay không và liệu người ta có thể có tri thức thực sự hay không.

Mới!!: Triết học tinh thần và Chủ nghĩa hoài nghi · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Triết học tinh thần và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Triết học tinh thần và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

David Chalmers

David John Chalmers (sinh ngày 20 tháng 4 năm 1966) là một triết gia Australia chuyên về lĩnh vực triết học tinh thần và triết học ngôn ngữ, người mà các công trình gần đây liên quan tới các tranh luận miệng.

Mới!!: Triết học tinh thần và David Chalmers · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Mới!!: Triết học tinh thần và David Hume · Xem thêm »

Dược lý học

Dược lý học hay dược học (pharmacology) là môn khoa học nghiên cứu về tương tác (hoặc nguyên lý tác động) của thuốc lên cơ thể sống.

Mới!!: Triết học tinh thần và Dược lý học · Xem thêm »

Edmund Husserl

Edmund Gustav Albrecht Husserl (8/4/1859 – 27/4/1938) là một nhà triết học Đức, đã thiết lập nên trường phái hiện tượng học.

Mới!!: Triết học tinh thần và Edmund Husserl · Xem thêm »

Ernst Mach

Ernst Mach (18 tháng 2 năm 1838 – 19 tháng 2 năm 1916) là một nhà vật lý và triết gia người Áo, ông được ghi nhớ bởi những đóng góp cho vật lý như số Mach và nghiên cứu về sóng xung kích.

Mới!!: Triết học tinh thần và Ernst Mach · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Triết học tinh thần và Gen · Xem thêm »

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Mới!!: Triết học tinh thần và Georg Wilhelm Friedrich Hegel · Xem thêm »

George Berkeley

George Berkeley (đọc là Bơ-kơ-li) (1685 – 1753), hay Giám mục Berkeley, là một nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Triết học tinh thần và George Berkeley · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Triết học tinh thần và Giáo dục · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Triết học tinh thần và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Hồi hải mã

Hồi hải mã hay hồi cá ngựa (hippocampus) là một phần của não trước, là một cấu trúc nằm bên trong thuỳ thái dương.

Mới!!: Triết học tinh thần và Hồi hải mã · Xem thêm »

Henri Bergson

Henri Bergson Henri-Louis Bergson (18 tháng 10 năm 1859 – 4 tháng 1 năm 1941) là nhà triết học, nhà văn Pháp, một trong những nhà triết học lớn của thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1927.

Mới!!: Triết học tinh thần và Henri Bergson · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Triết học tinh thần và Herodotos · Xem thêm »

Hilary Putnam

Hilary Whitehall Putnam (sinh ngày 31 tháng 7 năm 1926) là một nhà triết học, toán học, và khoa học máy tính Hoa Kỳ gốc Do Thái, người có vai trò trung tâm trong triết học phân tích kể từ những năm 1960, đặc biệt trong lĩnh vực triết học tinh thần, triết học ngôn ngữ, triết học toán học, và triết học khoa học.

Mới!!: Triết học tinh thần và Hilary Putnam · Xem thêm »

Jaegwon Kim

Jaegwon Kim (sinh 12 tháng 9 năm 1934 ở Triều Tiên) là một triết gia người Mỹ gốc Triều Tiên hiện đang làm việc ở Đại học Brown.

Mới!!: Triết học tinh thần và Jaegwon Kim · Xem thêm »

John Searle

John Rogers Searle (sinh 31 tháng 7 năm 1932, ở Denver, Colorado) là một triết gia người Mỹ và hiện là Giáo sư Slusser Triết học ở Đại học California, Berkeley.

Mới!!: Triết học tinh thần và John Searle · Xem thêm »

Karl Popper

Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.

Mới!!: Triết học tinh thần và Karl Popper · Xem thêm »

Khí (triết học)

Ba dạng kiểu viết của chữ khí: giáp cốt, triện, khải Khí (氣) là khái niệm cơ bản của văn hóa và triết học truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Triết học tinh thần và Khí (triết học) · Xem thêm »

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Mới!!: Triết học tinh thần và Khoa học máy tính · Xem thêm »

Khoa học nhận thức

Não người được vẽ theo dữ liệu MRI Khoa học nhận thức (tiếng Anh: cognitive science) thường được định nghĩa là ngành nghiên cứu về bản chất của trí tuệ.

Mới!!: Triết học tinh thần và Khoa học nhận thức · Xem thêm »

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái). Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

Mới!!: Triết học tinh thần và Khoa học tự nhiên · Xem thêm »

Khoa học thần kinh

S. Ramón y Cajal, khoảng năm 1905 Khoa học thần kinh là một ngành khoa học về hệ thần kinh.

Mới!!: Triết học tinh thần và Khoa học thần kinh · Xem thêm »

Kinh nghiệm

Kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp.

Mới!!: Triết học tinh thần và Kinh nghiệm · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Triết học tinh thần và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Mới!!: Triết học tinh thần và Linh hồn · Xem thêm »

Ludwig Wittgenstein

Ludwig Josef Johann Wittgenstein (tiếng Đức: luːtvɪç ˈjoːzɛf ˈjoːhan ˈvɪtgənʃtaɪn), sinh 26 tháng 4 1889 - mất 29 tháng 4 1951, là một nhà triết học người Áo, người đã có công đóng góp quan trọng trong logic, triết học về toán, triết học tinh thần và triết học ngôn ngữ.

Mới!!: Triết học tinh thần và Ludwig Wittgenstein · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Triết học tinh thần và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Martin Heidegger

Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Mới!!: Triết học tinh thần và Martin Heidegger · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Triết học tinh thần và Máy tính · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Triết học tinh thần và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Triết học tinh thần và Não · Xem thêm »

Não người

Não người Não người là phần trên và trước nhất của hệ thần kinh trung ương và là cơ quan chủ yếu trong điều hành hệ thần kinh ngoại vi.

Mới!!: Triết học tinh thần và Não người · Xem thêm »

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Mới!!: Triết học tinh thần và Ngôn ngữ học · Xem thêm »

Nhân loại học

Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.

Mới!!: Triết học tinh thần và Nhân loại học · Xem thêm »

Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

Mới!!: Triết học tinh thần và Nhận thức · Xem thêm »

Niềm vui

Một niềm vui cuối tuần nhẹ nhàng ở Pháp Niềm vui hay vui, vui thích, vui sướng là biểu hiện cảm xúc mô tả các trạng thái tinh thần của con người và các động vật khác như sự trải nghiệm tích cực, thú vị.

Mới!!: Triết học tinh thần và Niềm vui · Xem thêm »

Nicolas Malebranche

Nicolas Malebranche (6 tháng 8 năm 1638-13 tháng 10 năm 1715) là tu sĩ và nhà triết học người Pháp.

Mới!!: Triết học tinh thần và Nicolas Malebranche · Xem thêm »

Nơron

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.

Mới!!: Triết học tinh thần và Nơron · Xem thêm »

Parmenides

Parmenides thành Elea (tiếng Hy Lạp cổ đại: Παρμενίδης ὁ Ἐλεάτης; sinh và mất đầu thế kỷ 5 TCN) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, ông sinh tại Elea, một thành phố của Hy Lạp ở bờ biển phía nam của Ý. Ông là người đã sáng lập ra trường phái Aleatic.

Mới!!: Triết học tinh thần và Parmenides · Xem thêm »

Pháp Xứng

Chân dung Pháp Xứng Pháp Xứng (zh. 法稱, sa. dharmakīrti) là một trong những Luận sư quan trọng nhất của triết học đạo Phật, đại điện quan điểm của Nhân minh học (sa. hetuvidyā), sống trong thế kỉ thứ 7 (~ 600-650) tại Nam Ấn Độ và là môn đệ của Hộ pháp (sa. dharmapāla) tại Na-lan-đà (Thập đại luận sư).

Mới!!: Triết học tinh thần và Pháp Xứng · Xem thêm »

Phép thử Turing

2000 Phép thử Turing là một bài kiểm tra khả năng trí tuệ của máy tính.

Mới!!: Triết học tinh thần và Phép thử Turing · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Triết học tinh thần và Phật giáo · Xem thêm »

Pierre Duhem

Pierre Maurice Marie Duhem (9 tháng Sáu 1861 – 14 tháng 9 năm 1916) là một nhà vật lý, toán học, triết học khoa hoc người Pháp, được biết đến nhiều nhất với những bài viết về tính bất định của tiêu chuẩn thực nghiệm và về sự phát triển khoa học của thời Trung Cổ.

Mới!!: Triết học tinh thần và Pierre Duhem · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Triết học tinh thần và Platon · Xem thêm »

Raja yoga

Raja Yoga là những bài tập luyện về Yoga tâm thức theo Yoga Sutra của Patañjali.

Mới!!: Triết học tinh thần và Raja yoga · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Mới!!: Triết học tinh thần và René Descartes · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Mới!!: Triết học tinh thần và Søren Kierkegaard · Xem thêm »

Sợ

Khuôn mặt sợ hãi của chú bé trong hoàn cảnh xa lạ Sợ hay sợ hãi là cảm xúc tiêu cực xuất hiện từ việc nhận thức các mối đe dọa.

Mới!!: Triết học tinh thần và Sợ · Xem thêm »

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Mới!!: Triết học tinh thần và Sigmund Freud · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Triết học tinh thần và Sinh học · Xem thêm »

Sinh học phát triển

Sinh học phát triển hay sinh trưởng học là một ngành của sinh học tập trung nghiên cứu những quá trình chuyển hoá và tương tác giữa các nhóm tế bào khác nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật đa bào.

Mới!!: Triết học tinh thần và Sinh học phát triển · Xem thêm »

Sinh học tiến hóa

Sinh học tiến hoá (tiếng Anh: evolutionary biology) là ngành học nghiên cứu tổ tiên, hậu duệ cũng như quá trình phát triển của các chủng loài theo thời gian.

Mới!!: Triết học tinh thần và Sinh học tiến hóa · Xem thêm »

Sinh lý học thần kinh

Sinh lý học thần kinh là một phân ngành khoa học của sinh lý học, có vai trò nghiên cứu các chức năng của hệ thần kinh trung ương.

Mới!!: Triết học tinh thần và Sinh lý học thần kinh · Xem thêm »

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Mới!!: Triết học tinh thần và Tâm lý học · Xem thêm »

Tâm lý học phát triển

Tâm lý học phát triển là một ngành khoa học nghiên cứu về những thay đổi tâm lý, cảm xúc và nhận thức diễn ra trong suốt tiến trình phát triển con người qua những chặng đường đời khác nhau.

Mới!!: Triết học tinh thần và Tâm lý học phát triển · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Triết học tinh thần và Tôn giáo · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Triết học tinh thần và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tự do ý chí

Tự do ý chí (free will) có thể hiểu một cách đơn giản là sự lựa chọn và hành động tự do trong ý thức, bắt nguồn từ những tác nhân được xem xét dựa trên lý trí để đạt đến một mục đích nào đó, theo cách này chủ thể điều khiển được chính bản thân trong những hành động và quyết định của chính mình.

Mới!!: Triết học tinh thần và Tự do ý chí · Xem thêm »

Thông tin

Thông tin (inform) có nghĩa là thông báo tin tức.

Mới!!: Triết học tinh thần và Thông tin · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Triết học tinh thần và Thận · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Triết học tinh thần và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Triết học tinh thần và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thomas Henry Huxley

Thomas Henry Huxley PC FRS (4 tháng 5 năm 1825 – 29 tháng 6 năm 1895) là một nhà sinh học, giải phẫu học người Anh, được biết đến như "Chó bun của Darwin" ("Darwin's Bulldog") vì sự ủng hộ nhiệt liệt với thuyết tiến hóa của Charles Darwin.

Mới!!: Triết học tinh thần và Thomas Henry Huxley · Xem thêm »

Thuyết chức năng

Thuyết chức năng là một lý thuyết về tinh thần trong triết học đương đại, được phát triển rộng rãi như một sự thay thế cho cả thuyết đồng nhất và chủ nghĩa hành vi.

Mới!!: Triết học tinh thần và Thuyết chức năng · Xem thêm »

Thuyết nhất nguyên

Thuyết nhất nguyên, hay nhất nguyên luận là quan niệm thần học và siêu hình học cho rằng tất cả thế giới đều thuộc về một bản chất, nguyên lý, chất hay năng lượng, tất cả đều có một khởi nguyên.

Mới!!: Triết học tinh thần và Thuyết nhất nguyên · Xem thêm »

Thuyết nhị nguyên

Thuyết nhị nguyên, hay nhị nguyên luận, là một học thuyết triết học thừa nhận sự tồn tại độc lập của hai thực thể.

Mới!!: Triết học tinh thần và Thuyết nhị nguyên · Xem thêm »

Tinh thần

Tâm thức, đôi khi được gọi tắt là tâm, là từ chỉ chung cho các khía cạnh của trí tuệ (intellect) và ý thức (consciousness), thể hiện trong các kết hợp của tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn, và trí tưởng tượng; tâm thức là dòng ý thức.

Mới!!: Triết học tinh thần và Tinh thần · Xem thêm »

Trí nhớ

Trí nhớ là một khả năng của các sinh vật sinh sống có thể lưu giữ những thông tin về môi trường bên ngoài tác động lên cơ thể, cũng như các phản ứng xảy ra trong cơ thể và tái hiện thông tin được lưu giữ hoặc kinh nghiệm cũ để sử dụng chúng trong lĩnh vực ý thức hoặc tập tính.

Mới!!: Triết học tinh thần và Trí nhớ · Xem thêm »

Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào.

Mới!!: Triết học tinh thần và Trí tuệ nhân tạo · Xem thêm »

Tri giác

Trong ngành tâm lý học và các khoa học nhận thức, tri giác là quá trình thu thập, giải nghĩa, lựa chọn và tổ chức các thông tin từ giác quan.

Mới!!: Triết học tinh thần và Tri giác · Xem thêm »

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Mới!!: Triết học tinh thần và Tri thức luận · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Triết học tinh thần và Triết học · Xem thêm »

Triết học Ấn Độ

Thuật ngữ Triết học Ấn Độ (Sanskrit: Darshanas), có thể đề cập đến vài hệ tín ngưỡng hoặc tôn giáo về tư tưởng triết học bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồmtriết học Hindu, triết học Phật giáo, và triết học Jain.

Mới!!: Triết học tinh thần và Triết học Ấn Độ · Xem thêm »

Triết học phân tích

Triết học phân tích là một trào lưu triết học.

Mới!!: Triết học tinh thần và Triết học phân tích · Xem thêm »

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Mới!!: Triết học tinh thần và Triết học phương Tây · Xem thêm »

Triết học Trung Quốc

Triết học Trung Quốc là một hệ phái triết học được ra đời và phát triển tại Trung Quốc.

Mới!!: Triết học tinh thần và Triết học Trung Quốc · Xem thêm »

Vấn đề tâm-vật

Minh họa của René Descartes về nhị nguyên tâm vật. Descartes tin rằng những dữ liệu đầu vào đưa vào bởi các cơ quan cảm giác tới tuyến tùng (epiphysis) trong bộ não và từ đó tới tinh thần phi vật chất.Descartes, R. (1641) ''Meditations on First Philosophy'', trong ''The Philosophical Writings of René Descartes'', dịch sang tiếng Anh bởi J. Cottingham, R. Stoothoff và D. Murdoch, Cambridge: Cambridge University Press, 1984, vol. 2, pp. 1-62. Những cách tiếp cận khác nhau giải quyết vấn đề tâm-vật. Vấn đề tâm vật (mind-body problem) là một vấn đề triết học trong lĩnh vực siêu hình học và triết học tinh thầnCrane, Tim and Patterson, Sarah (2001) History of the Mind-Body Problem, ch.

Mới!!: Triết học tinh thần và Vấn đề tâm-vật · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Triết học tinh thần và Vật lý học · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Triết học tinh thần và Vectơ · Xem thêm »

William James

William James (sinh 11 tháng 1 1842 - mất 26 tháng 8 1910) là một nhà tâm lý học và triết học tiên phong người Mỹ.

Mới!!: Triết học tinh thần và William James · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Mới!!: Triết học tinh thần và Xã hội học · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Triết học tinh thần và Y học · Xem thêm »

Yoga

Yoga (sa. yoga), hay còn gọi là Du-già (zh. 瑜伽), là một họ các phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Đ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh của Ấn Độ được phổ biến chính qua khái niệm Yoga này.

Mới!!: Triết học tinh thần và Yoga · Xem thêm »

Zombie

Một tượng sáp xác sống Zombie (tiếng Haiti: zonbi; tiếng Bắc Mbundu: nzumbe), tạm dịch là thây ma hoặc xác sống, là một xác chết được hồi sinh bằng những phương pháp bí ẩn, ví dụ như bằng ma thuật.

Mới!!: Triết học tinh thần và Zombie · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Triết học Tâm thức, Triết học tâm thức.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »