Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Triết học Kitô giáo

Mục lục Triết học Kitô giáo

Triết học Kitô giáo là một sự phát triển của một hệ thống triết học đặc trưng của truyền thống Kitô giáo.

85 quan hệ: Adam Smith, Albert của Sachsen, Albert Schweitzer, Albertô Cả, Alcuin, Anh em nhà Karamazov, Anna Karenina, Anselm thành Canterbury, Arius, Athanasiô thành Alexandria, Augustinô thành Hippo, Đại học Michigan, Ba Ngôi, Barack Obama, Basiliô Cả, Bão táp và xung kích, Blaise Pascal, Boethius, C. S. Lewis, Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, Chủ nghĩa hiện sinh, Chiến tranh và hòa bình, Dao cạo Ockham, David Hume, Desiderius Erasmus, Edith Stein, Francis Bacon, Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky, G. K. Chesterton, Galileo Galilei, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, George Berkeley, Gioan Kim Khẩu, Grêgôriô thành Nazianzus, Hildegard von Bingen, Hillary Clinton, Huldrych Zwingli, Immanuel Kant, Isaac Newton, Jean Calvin, Jean-Jacques Rousseau, Jimmy Carter, Johann Gottfried von Herder, John Duns Scotus, John Henry Newman, John Locke, John McCain, ..., Joseph Priestley, Justinô Tử đạo, Khế ước xã hội, Kitô giáo, Lev Nikolayevich Tolstoy, Logos, Madeleine K. Albright, Mahatma Gandhi, Marsilio Ficino, Martin Heidegger, Martin Luther, Martin Luther King, Ngụ ngôn, Nicolas Malebranche, Philip Melanchthon, Phương ngữ, Platon, Plotinus, Robert Grosseteste, Roger Bacon, Sách Khải Huyền, Søren Kierkegaard, Tín điều Nicea, Tôma Aquinô, Tội ác và hình phạt, Thành phố Tâm linh, Thomas Browne, Thomas Reid, Triết học, Triết học phương Tây, Triết học siêu nhân học, Triết học tự nhiên, Vũ trụ luận, Will Durant, William xứ Ockham. Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Adam Smith · Xem thêm »

Albert của Sachsen

Albert (tên đầy đủ: Friedrich August Albrecht Anton Ferdinand Joseph Karl Maria Baptist Nepomuk Wilhelm Xaver Georg Fidelis) (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1828 tại Dresden – mất ngày 19 tháng 6 năm 1902 tại lâu đài Sibyllenort (Szczodre)) là một vị vua của Sachsen là một thành viên trong hoàng tộc Wettin có dòng dõi lâu đời.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Albert của Sachsen · Xem thêm »

Albert Schweitzer

Albert Schweitzer Albert Schweitzer (14 tháng 1 năm 1875 - 4 tháng 9 năm 1965) là một tiến sĩ, thầy thuốc, nhà triết học, thần học người Đức,sau mang quốc tịch Pháp.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Albert Schweitzer · Xem thêm »

Albertô Cả

Albertô Cả (tiếng Latinh: Albertus Magnus) (1193/1206 - 15 tháng 11 năm 1280), còn được biết đến là Albertô thành Köln, là một tu sĩ Dòng Đa Minh, người được biết đến với tầm hiểu biết sâu rộng.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Albertô Cả · Xem thêm »

Alcuin

Alcuin thành York (Flaccus Albinus Alcuinus; 735 – 19 tháng 5, 804 AD), cũng viết là Ealhwine, Alhwin hoặc Alchoin, là một học giả, nhà giáo, nhà thơ, giáo sĩ người Anh tới từ York, Northumbria.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Alcuin · Xem thêm »

Anh em nhà Karamazov

Anh em nhà Karamazov (tiếng Nga: Братья Карамазовы) là tác phẩm cuối cùng của Fyodor Dostoyevsky (Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky).

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Anh em nhà Karamazov · Xem thêm »

Anna Karenina

Anna Karenina (tiếng Nga: Анна Каренина, đọc là An-na Ca-rê-nhi-na) là một tiểu thuyết của nhà văn Nga Lev Nikolayevich Tolstoy, được đăng tải nhiều kỳ trên tờ báo Ruskii Vestnik (tiếng Nga: Русский Вестник, "Người đưa tin") từ năm 1873 đến năm 1877 trước khi xuất bản thành ấn phẩm hoàn chỉnh.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Anna Karenina · Xem thêm »

Anselm thành Canterbury

Anselm của Canterbury (khoảng 1033-21 tháng 4 năm 1109), còn gọi là Anselm thành Aosta theo nơi sinh của ông, hay Anselm xứ Bec theo tu viện, là một tu sỹ, nhà triết học, giám chức giáo hội dòng Biển Đức.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Anselm thành Canterbury · Xem thêm »

Arius

Arius (sinh 250 hoặc 256, mất 336) là một linh mục, tu sĩ khổ hạnh Kitô giáo gốc Berber sinh tại Libya, ông quản nhiệm xứ Baucalis tại Alexandria, Ai Cập.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Arius · Xem thêm »

Athanasiô thành Alexandria

Athanasiô thành Alêxanđria (Ἀθανάσιος Ἀλεξανδρείας Athanásios Alexandrías) (khoảng 296-298 – 2 tháng 5 năm 373), cũng được gọi là Thánh Athanasiô Cả, là Giám mục thành Alêxanđria thứ 20.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Athanasiô thành Alexandria · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Đại học Michigan

Đại học Michigan (tiếng Anh: University of Michigan; viết tắt: UM, U-M, U of M, UMich hay thậm chí là Michigan) là trường đại học công lập nằm tại Ann Arbor của bang Michigan, Hoa Kỳ.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Đại học Michigan · Xem thêm »

Ba Ngôi

date.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Ba Ngôi · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Barack Obama · Xem thêm »

Basiliô Cả

Basiliô thành Caesarea, còn được gọi là Thánh Basiliô Cả (Ἅγιος Βασίλειος ὁ Μέγας) (329/330 - 379) là một Giám mục thành Caesarea Mazaca thuộc vùng Capadocia, Tiểu Á. Ông là người sáng lập một dòng tu ở vùng Pontus gần Biển Đen, và là tác giả của một bộ quy tắc tu trì sau trở thành quy tắc chính cho lối sống đan tu của các giáo hội Đông phương, đây cũng là nguồn cảm hứng cho bộ Tu luật Biển Đức của thánh Bênêđictô thành Norcia ở Tây phương.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Basiliô Cả · Xem thêm »

Bão táp và xung kích

Bão táp và xung kích (tiếng Đức: Sturm und Drang, hay còn hiểu cụm từ này là Bão táp và thúc giục hoặc Bão táp và căng thẳng) là trào lưu nghệ thuật nổi bật của Đức ở thế kỷ XVIII và là một trong những trào lưu nghệ thuật nổi tiếng và quan trọng nhất của thời kỳ Khai sáng.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Bão táp và xung kích · Xem thêm »

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Blaise Pascal · Xem thêm »

Boethius

Anicius Manlius Severinus Boëthius,, thường được gọi là Boethius (480-524/525) là nhà triết học người Ý.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Boethius · Xem thêm »

C. S. Lewis

Clive Staples Lewis (29 tháng 11 năm 1898 – 22 tháng 11 năm 1963), được biết đến chủ yếu với tên C. S. Lewis, gia đình và bạn bè thường gọi là "Jack", là một tiểu thuyết gia, thi sĩ, nhà hàn lâm, nhà Trung Cổ học, nhà phê bình văn học, nhà luận văn, nhà thần học giáo dân và nhà biện hộ học Kitô giáo sinh ở Belfast, Ireland.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và C. S. Lewis · Xem thêm »

Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Chủ nghĩa duy tâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là một trong hai khuynh hướng lớn của chủ nghĩa duy tâm.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Chủ nghĩa duy tâm chủ quan · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Chủ nghĩa hiện sinh · Xem thêm »

Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh và hòa bình (tiếng Nga: Война и мир) là nhan đề một tiểu thuyết của Lev Nikolayevich Tolstoy, xuất bản rải rác trong giai đoạn 1865 - 1869.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Chiến tranh và hòa bình · Xem thêm »

Dao cạo Ockham

Dao cạo Ockham (tiếng Anh: Ockham's Razor) là một lý thuyết triết học nổi tiếng của nhà triết học người Anh William xứ Ockham.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Dao cạo Ockham · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và David Hume · Xem thêm »

Desiderius Erasmus

Desiderius Erasmus Roterodamus (27/10/1466 - 12/7/1536), cũng gọi là Erasmus thành Rotterdam là nhà nhân văn Phục hưng, linh mục Công giáo, nhà phê bình xã hội, giáo sư, nhà thần học người Hà Lan.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Desiderius Erasmus · Xem thêm »

Edith Stein

Edith Stein tức Thánh Têrêsa Benedicta Thánh Giá, cũng thường gọi là thánh Edith Stein (12.10.1891 – 9.8.1942), là một triết gia và nữ tu sĩ Công giáo người Đức, được Giáo hội Công giáo phong là thánh tử đạo và hiển thánh.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Edith Stein · Xem thêm »

Francis Bacon

Francis Bacon, Tử tước St Alban thứ nhất (22 tháng 1 năm 1561 - 9 tháng 4 năm 1626) là một nhà triết học, chính khách và tiểu luận người Anh.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Francis Bacon · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775-1854) là nhà triết học người Đức.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Friedrich Wilhelm Joseph Schelling · Xem thêm »

Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Dostoevsky do Vasily Perov vẽ năm 1872 Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (tiếng Nga: Фёдор Миха́йлович Достое́вский, thường phiên âm là "Đốt-xtôi-ép-xki") là nhà văn nổi tiếng người Nga, sinh ngày 11 tháng 11 (lịch cũ: 30 tháng 10), 1821 và mất ngày 9 tháng 2 (lịch cũ: 28 tháng 1), 1881.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky · Xem thêm »

G. K. Chesterton

Gilbert Keith Chesterton, KC*SG (29 tháng 5 năm 1874 – 14 tháng 6 năm 1936) thường được biết đến là G. K. Chesterton, là một văn sĩ Anh, nhà thần học giáo dân, nhà thơ, nhà triết học, nhà soạn kịch, nhà báo, nhà diễn thuyết, nhà phê bình văn học nghệ thuật, người viết tiểu sử, và là một nhà biện hộ học Kitô giáo.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và G. K. Chesterton · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Galileo Galilei · Xem thêm »

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Georg Wilhelm Friedrich Hegel · Xem thêm »

George Berkeley

George Berkeley (đọc là Bơ-kơ-li) (1685 – 1753), hay Giám mục Berkeley, là một nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và George Berkeley · Xem thêm »

Gioan Kim Khẩu

Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Gioan Kim Khẩu · Xem thêm »

Grêgôriô thành Nazianzus

Grêgôriô thành Nazianzô (329 - 25 tháng 1, 389 hoặc 390Liturgy of the Hours Volume I, Proper of Saints, January 2.), còn được gọi là Grêgôriô Nhà thần học hay Grêgôriô Nazianzênô (Γρηγόριος Ναζιανζηνός Grēgorios Nazianzēnos) là một Tổng giám mục thành Constantinopolis thế kỷ thứ 4.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Grêgôriô thành Nazianzus · Xem thêm »

Hildegard von Bingen

Hildegard von Bingen (Hildegard von Bingen; Hildegardis Bingensis) (1098-1179) là một thầy thuốc, nhà soạn nhạc người Đức, cũng là một nữ tu Dòng Biển Đức thuộc Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Hildegard von Bingen · Xem thêm »

Hillary Clinton

Hillary Diane Rodham Clinton (/ˈhɪləri daɪˈæn ˈrɒdəm ˈklɪntən/, sinh ngày 26 tháng 10 năm 1947) là ứng cử viên Tổng thống Mỹ năm 2016 đại diện cho Đảng Dân chủ.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Hillary Clinton · Xem thêm »

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Huldrych Zwingli · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Immanuel Kant · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Isaac Newton · Xem thêm »

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Jean Calvin · Xem thêm »

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Jean-Jacques Rousseau · Xem thêm »

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Jimmy Carter · Xem thêm »

Johann Gottfried von Herder

Johann Gottfried von Herder (hay Johann Gottfried Herder) là nhà thơ, nhà triết học người Đức.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Johann Gottfried von Herder · Xem thêm »

John Duns Scotus

John (Johannes, Ioannes) Duns Scotus (khoảng 1266-8 tháng 11 năm 1308) là một trong những triết gia - nhà thần học quan trọng nhất của thời Trung kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và John Duns Scotus · Xem thêm »

John Henry Newman

John Henry Newman (21 tháng 2 năm 1801 - 11 tháng 8 năm 1890), còn được gọi là Hồng y Newman, là một nhân vật quan trọng trong lịch sử tôn giáo của Anh trong thế kỷ 19, đến năm 1830 thì ông được biết đến trên toàn đất nước này.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và John Henry Newman · Xem thêm »

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và John Locke · Xem thêm »

John McCain

John Sidney McCain III (s. ngày 29 tháng 8 năm 1936) là Thượng nghị sĩ thâm niên của Hoa Kỳ, người tiểu bang Arizona và là người được Đảng Cộng hòa đề cử ra tranh chức tổng thống trong kỳ bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2008.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và John McCain · Xem thêm »

Joseph Priestley

276x276px Joseph Priestley (13 tháng 3 năm 1733 – 6 tháng tháng 2 năm 1804) là một nhà triết học tự nhiên, nhà hóa học, nhà ngữ pháp, giáo viên đa ngành, nhà lý luận chính trị tự do, và đã xuất bản hơn 150 tác phẩm.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Joseph Priestley · Xem thêm »

Justinô Tử đạo

Thánh Justinô, còn được gọi là Justinô Tử đạo (100–165), là một nhà biện hộ học Kitô giáo thời sơ khởi, ông được coi là người đầu tiên diễn giải ý niệm về Logos (Ngôi Lời) trong thế kỷ thứ 2.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Justinô Tử đạo · Xem thêm »

Khế ước xã hội

Khế ước xã hội trong triết học và chính trị học là một học thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Khế ước xã hội · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Kitô giáo · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Logos

Logos (tiếng Hy Lạpː λόγος), xuất phát từ λέγω (phiên âm là lego, có nghĩa là "tôi nói") là một thuật ngữ nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như triết học, tâm lý học, tu từ học và tôn giáo.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Logos · Xem thêm »

Madeleine K. Albright

Madeleine Korbel Albright (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1937) là người phụ nữ đầu tiên trở thành Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Madeleine K. Albright · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Marsilio Ficino

Marsilio Ficino (tên Latin: Marsilius Ficinus; sinh 19 tháng 10 năm 1433 - mất 1 tháng 10 năm 1499) là một nhà nhân chủng học có tầm ảnh hưởng nhất thời kỳ Phục hưng Ý, ông cũng là người phục sinh chủ nghĩa Plato mới, Ficino là người đầu tiên dịch nguyên bản các tác phẩm của Platon sang tiếng Latinh.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Marsilio Ficino · Xem thêm »

Martin Heidegger

Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Martin Heidegger · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Martin Luther · Xem thêm »

Martin Luther King

Martin Luther King, Jr. (viết tắt MLK; 15 tháng 1 năm 1929 – 4 tháng 4 năm 1968) là Mục sư Baptist, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Martin Luther King · Xem thêm »

Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Ngụ ngôn · Xem thêm »

Nicolas Malebranche

Nicolas Malebranche (6 tháng 8 năm 1638-13 tháng 10 năm 1715) là tu sĩ và nhà triết học người Pháp.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Nicolas Malebranche · Xem thêm »

Philip Melanchthon

Philip Melanchthon (Philippus Melanchthon) (16 tháng 2 năm 1497 – 19 tháng 4 năm 1560), tên khai sinh Philipp Schwartzerdt, là một nhà cải cách cùng với Martin Luther, nhà thần học hệ thống đầu tiên và lãnh đạo trí tuệ của Cải cách Tin Lành, và một nhà thiết kế có ảnh hưởng của hệ thống giáo dục.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Philip Melanchthon · Xem thêm »

Phương ngữ

Phương ngữ (hay phương ngôn) là hệ thống ngôn ngữ được dùng cho một tập hợp người nhất định trong xã hội, thường là phân chia theo lãnh thổ.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Phương ngữ · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Platon · Xem thêm »

Plotinus

Plotinus (tiếng Hy Lạp: Πλωτῖνος) (khoảng 204/5-270) là triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Plotinus · Xem thêm »

Robert Grosseteste

Robert Grosseteste (hay Robert Grossetete) (1175-9/10/1253) là nhà khoa học, nhà triết học, nhà thần học người Anh.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Robert Grosseteste · Xem thêm »

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Roger Bacon · Xem thêm »

Sách Khải Huyền

Khải Huyền (hoặc Khải Thị) là cuốn sách cuối cùng của Tân Ước, được viết theo thể văn Khải Huyền.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Sách Khải Huyền · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Søren Kierkegaard · Xem thêm »

Tín điều Nicea

Tín điều Nicea hay Kinh tin kính Nicea (Tiếng Latinh: Symbolum Nicaenum) là kinh tuyên xưng đức tin của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Tín điều Nicea · Xem thêm »

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Tôma Aquinô · Xem thêm »

Tội ác và hình phạt

Tội ác và hình phạt (tiếng Nga: Преступление и наказание) là một tiểu thuyết của nhà văn Nga Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Tội ác và hình phạt · Xem thêm »

Thành phố Tâm linh

''Thành phố Tâm linh'', đoạn mở đầu, thủ bản kh. 1470 Thành phố của Thiên Chúa chống lại những kẻ ngoại giáo (De civitate Dei contra paganos), còn gọi ngắn gọn là Thành phố của Thiên Chúa hoặc Thành phố Tâm linh, là một cuốn sách tiếng Latinh do Augustinô thành Hippo viết vào đầu thế kỷ 5.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Thành phố Tâm linh · Xem thêm »

Thomas Browne

Sir Thomas Browne (1605-1682) là bác sĩ người Anh.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Thomas Browne · Xem thêm »

Thomas Reid

Thomas Reid (1710-1796) là nhà triết học người Scotland.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Thomas Reid · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Triết học · Xem thêm »

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Triết học phương Tây · Xem thêm »

Triết học siêu nhân học

Mặc dù một số báo cáo của các nhà theo thuyết siêu nhân học về quan điểm tôn giáo hoặc thuộc về duy tâm, hầu hết họ theo thuyết bất khả tri, nhân văn thế tục! Mặc dù vẫn tồn tại những thái độ không thuộc một tôn giáo vẫn còn hiện hành, một số nhà siêu nhân học vẫn theo đuổi những hy vọng có thể tán thành được của các tôn giáo một cách truyền thống, chẳng hạn như "bất tử", trong khi một số tranh cãi các phong trào tôn giáo mới, có nguồn gốc ở cuối thế kỷ 20, đã chấp nhận một cách rõ ràng mục tiêu transhumanist chuyển đổi điều kiện sống của con người bằng cách áp dụng công nghệ để thay đổi của tâm trí và cơ thể, chẳng hạn như Raëlism.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Triết học siêu nhân học · Xem thêm »

Triết học tự nhiên

Triết học tự nhiên là triết học tìm hiểu và giải thích một cách tư biện tự nhiên vũ trụ (coi như một chỉnh thể) dựa trên những khái niệm trừu tượng về tự nhiên.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Triết học tự nhiên · Xem thêm »

Vũ trụ luận

Vũ trụ luận (Космизм, bắt nguồn từ κόσμος nghĩa là "vũ trụ") là một trường phái triết học và văn hóa với ý tưởng chủ đạo cho rằng không gian và vũ trụ là một thế giới có trật tự với con người là "công dân của thế giới" cũng như các cấu trúc vĩ mô và vi mô khácГиренок И. / Новая философская энциклопедия, 2003.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Vũ trụ luận · Xem thêm »

Will Durant

William James Durant (5 tháng 11 năm 1885 – 7 tháng 11 năm 1981) là một nhà sử học, triết gia và tác giả người Hoa Kỳ.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và Will Durant · Xem thêm »

William xứ Ockham

William xứ Ockham (sinh khoảng 1287, mất khoảng 1347) là nhà thầy tu dòng Francis và triết gia kinh viện người Anh, sinh tại Ockham thuộc hạt Surrey nước Anh.

Mới!!: Triết học Kitô giáo và William xứ Ockham · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »