Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tiến hóa

Mục lục Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Mục lục

  1. 184 quan hệ: Alen, Alfred Russel Wallace, Anaximandros, Anthoxanthum, Arabidopsis arenosa, Arabidopsis suecica, Arabidopsis thaliana, Archaeopteryx, Aristoteles, ARN, Axit citric, Bò sát răng thú, Bùng nổ kỷ Cambri, Bạch tạng, Bệnh di truyền, Bộ Dơi, Bộ gen, Bộ Linh trưởng, Bộ Mực ống, Cambridge University Press, Carl Linnaeus, Cá hang mù Mexico, Cá hoàng đế, Cá sấu, Cá voi, Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa, Cây phát sinh chủng loại, Cổ sinh vật học, Cộng sinh, Charles Darwin, Chất màu, Chọn lọc giới tính, Chọn lọc tự nhiên, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa hữu thần, Chim, Chuỗi thức ăn, Chuột nhắt, Dị hóa, Di dân, Di truyền, Di truyền học, Di truyền học quần thể, Di truyền Mendel, DNA, Empedocles, Enzym, Ernst Haeckel, Ernst Mayr, Escherichia coli, ... Mở rộng chỉ mục (134 hơn) »

  2. Lý thuyết sinh học
  3. Sinh học tiến hóa
  4. Tiến hóa sinh học

Alen

Allele hay alen là những dạng biến dị khác nhau của một gene có 1 vị trí locus xác định trên nhiễm sắc thể.

Xem Tiến hóa và Alen

Alfred Russel Wallace

Alfred Russel Wallace, OM, FRS (8 tháng 1 năm 1823 – 7 tháng 11 năm 1913) là nhà tự nhiên học, thám hiểm, địa lý, nhân chủng học và sinh học người Anh.

Xem Tiến hóa và Alfred Russel Wallace

Anaximandros

Anaximandros (tiếng Hy Lạp: Ἀναξίμανδρος, Anaximandros; 610 – khoảng 546 TCN) là một nhà triết học thời kỳ tiền Socrates người Hy Lạp.

Xem Tiến hóa và Anaximandros

Anthoxanthum

Anthoxanthum là một chi thực vật có hoa trong họ Hòa thảo (Poaceae).

Xem Tiến hóa và Anthoxanthum

Arabidopsis arenosa

Arabidopsis arenosa là một loài thực vật có hoa trong họ Cải.

Xem Tiến hóa và Arabidopsis arenosa

Arabidopsis suecica

Arabidopsis suecica là một loài thực vật có hoa trong họ Cải.

Xem Tiến hóa và Arabidopsis suecica

Arabidopsis thaliana

Arabidopsis thaliana là một loại cây có hoa nhỏ thuộc Họ Cải có nguồn gốc từ châu Âu, châu Á và tây bắc châu Phi.

Xem Tiến hóa và Arabidopsis thaliana

Archaeopteryx

--> Archaeopteryx là một chi khủng long giống chim chuyển tiếp giữa khủng long có lông và chim hiện đại.

Xem Tiến hóa và Archaeopteryx

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Tiến hóa và Aristoteles

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Xem Tiến hóa và ARN

Axit citric

Axit citric hay axit xitric là một axit hữu cơ yếu.

Xem Tiến hóa và Axit citric

Bò sát răng thú

Theriodontia (nghĩa là "răng thú", ý muốn nói tới răng giống như răng thú nhiều hơn), là nhóm chính thứ ba của bộ Therapsida.

Xem Tiến hóa và Bò sát răng thú

Bùng nổ kỷ Cambri

Bùng nổ kỷ Cambri là sự xuất hiện một cách tương đối nhanh chóng hầu hết các giới động vật chính được ghi nhận lại từ các hóa thạch vào khoảng 542 triệu năm trước trong kỷ Cambri.

Xem Tiến hóa và Bùng nổ kỷ Cambri

Bạch tạng

Bạch tạng (tiếng Anh: Albinism có nguồn gốc từ tiếng Latin: albus có nghĩa là "trắng" 2002 Walter de Gruyter, ISBN 3-11-017473-1) là một thuật ngữ dùng chung cho các chứng bẩm sinh do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của người bệnh có màu nhạt.

Xem Tiến hóa và Bạch tạng

Bệnh di truyền

Bệnh di truyền là những bệnh do cha mẹ truyền cho con qua tế bào sinh dục (trứng hoặc tinh trùng).

Xem Tiến hóa và Bệnh di truyền

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Xem Tiến hóa và Bộ Dơi

Bộ gen

Bộ gene hay hệ gene, genome là tập hợp chứa đựng toàn bộ thông tin di truyền của một cơ thể sinh vật được mã hóa trong DNA (ở một số virus có thể là RNA).

Xem Tiến hóa và Bộ gen

Bộ Linh trưởng

brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Xem Tiến hóa và Bộ Linh trưởng

Bộ Mực ống

Bộ Mực ống (danh pháp khoa học: Teuthida) là một nhóm động vật biển thuộc siêu bộ Mười chân (Decapodiformes) của lớp Chân đầu (Cephalopoda).

Xem Tiến hóa và Bộ Mực ống

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Tiến hóa và Cambridge University Press

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Tiến hóa và Carl Linnaeus

Cá hang mù Mexico

Astyanax mexicanus hay cá hang động mù là một loài cá nước ngọt thuộc họ Characidae, bộ Characiformes.

Xem Tiến hóa và Cá hang mù Mexico

Cá hoàng đế

Cá hoàng đế là một số loài cá nước ngọt thuộc chi Cichla có bản địa ở lưu vực sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Tiến hóa và Cá hoàng đế

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Xem Tiến hóa và Cá sấu

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Xem Tiến hóa và Cá voi

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa bắt đầu kể từ khi các ý tưởng về sự tiến hóa gây được sự chú ý vào thế kỷ 19.

Xem Tiến hóa và Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa

Cây phát sinh chủng loại

Một cây phát sinh chủng loại mô tả quá trình tiến hóa của tất cả các loài sinh vật thông qua dữ liệu về gene rRNA. Cây phát sinh chủng loại (tiếng Anh: phylogenic tree) miêu tả lịch sử tiến hóa của một nhóm các loài (species) với những đặc tính khác nhau nhưng cùng có mối quan hệ họ hàng với nhau và cùng hình thành từ một tổ tiên chung trong quá khứ.

Xem Tiến hóa và Cây phát sinh chủng loại

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Xem Tiến hóa và Cổ sinh vật học

Cộng sinh

hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.

Xem Tiến hóa và Cộng sinh

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Xem Tiến hóa và Charles Darwin

Chất màu

Chất màu, chất nhuộm hay sắc tố là vật liệu thay đổi màu sắc của ánh sáng phản xạ hay truyền tới do kết quả của việc hấp thu chọn lọc bước sóng ánh sáng.

Xem Tiến hóa và Chất màu

Chọn lọc giới tính

những khác biệt giữa các giới tính đầy màu sắc đối với loài chim thiên đường Goldie. Con đực ở trên; con cái ở dưới. Tranh vẽ bởi John Gerrard Keulemans (d.1912) Chọn lọc giới tính là một dạng chọn lọc tự nhiên trong đó một giới tính thích một đặc điểm cụ thể ở một cá thể thuộc giới tính còn lại.

Xem Tiến hóa và Chọn lọc giới tính

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Xem Tiến hóa và Chọn lọc tự nhiên

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Xem Tiến hóa và Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa hữu thần

Chúa trong ''The Triumph of Civilization'' (1793) của Jacques Réattu. Chủ nghĩa hữu thần, trong lĩnh vực tôn giáo học so sánh, là thuật ngữ đối lập với vô thần, dùng để chỉ chung những niềm tin vào sự tồn tại của một hay nhiều vị thần.

Xem Tiến hóa và Chủ nghĩa hữu thần

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Tiến hóa và Chim

Chuỗi thức ăn

nổi. Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.

Xem Tiến hóa và Chuỗi thức ăn

Chuột nhắt

Chuột hoang Chuột nhắt (phương ngữ miền Bắc) hay Chuột lắt (phương ngữ miền Nam), tên khoa học Mus, là chi gặm nhấm thuộc động vật có vú nhỏ.

Xem Tiến hóa và Chuột nhắt

Dị hóa

Giản đồ Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Xem Tiến hóa và Dị hóa

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Xem Tiến hóa và Di dân

Di truyền

Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.

Xem Tiến hóa và Di truyền

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Xem Tiến hóa và Di truyền học

Di truyền học quần thể

Di truyền học quần thể là một chuyên ngành của di truyền học nghiên cứu về những khác biệt trong di truyền bên trong và giữa các quần thể, và là một phần của sinh học tiến hóa.

Xem Tiến hóa và Di truyền học quần thể

Di truyền Mendel

Mendel đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng, nhưng công phu nhất là trên đậu Hà Lan (có hoa lưỡng tính tự thụ phấn nghiêm ngặt).

Xem Tiến hóa và Di truyền Mendel

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Tiến hóa và DNA

Empedocles

Empedocles (phiên âm:; Ἐμπεδοκλῆς; Empedoklēs;; khoảng 490–430 TCN) là một nhà triết học Hy Lạp tiền Socrates và là một công dân của Agrigentum, một thành phố Hy Lạp nằm trên đảo Sicilia.

Xem Tiến hóa và Empedocles

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Xem Tiến hóa và Enzym

Ernst Haeckel

Ernst Heinrich Philipp August Haeckel (tiếng Đức: Ernst Heinrich Haeckel; 16 tháng 2 năm 1834 tại Potsdam - 9 tháng 8 năm 1919 tại Jena) là nhà vạn vật học, sinh học và triết học người Đức.

Xem Tiến hóa và Ernst Haeckel

Ernst Mayr

Ernst Walter Mayr (5 tháng 7,1904 - 3 tháng 2 năm 2005) là nhà sinh học người Đức.

Xem Tiến hóa và Ernst Mayr

Escherichia coli

Escherichia coli (ghi tắt theo danh pháp là E. coli) là một vi khuẩn trực khuẩn ruột Gram âm, kỵ khí không bắt buộc, hình que thuộc chi Escherichia thường có mặt trong ruột của động vật máu nóng.

Xem Tiến hóa và Escherichia coli

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

Xem Tiến hóa và Francis Crick

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Xem Tiến hóa và Gà

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Xem Tiến hóa và Gen

Georges Cuvier

Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.

Xem Tiến hóa và Georges Cuvier

Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon

Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon (7 tháng 9 năm 1707 – 16 tháng 4 năm 1788) là một nhà tự nhiên học, nhà toán học, nhà vũ trụ học và tác giả sách giáo khoa người Pháp.

Xem Tiến hóa và Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon

Giả khoa học

Giả khoa học hay ngụy khoa học là một loại hình của các kiến thức hay các quy trình nào đó, mà nói chung không được giới khoa học công nhận là một môn khoa học do không đáp ứng được các nguyên tắc khoa học cơ bản, đồng thời nó luôn cố gắng tự chứng tỏ đó là môn khoa học.

Xem Tiến hóa và Giả khoa học

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Xem Tiến hóa và Giải phẫu học

Giải thuật di truyền

Giải thuật di truyền là một kỹ thuật của khoa học máy tính nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho các bài toán tối ưu tổ hợp (combinatorial optimization).

Xem Tiến hóa và Giải thuật di truyền

Giảm phân

Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I (giảm phân I).

Xem Tiến hóa và Giảm phân

Gregor Mendel

Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.

Xem Tiến hóa và Gregor Mendel

Haplotype

Phân tử ADN 1 khác với ADN 2 tại một cặp cơ sở đơn (một đa hình C/A) Haplotype (từ tiếng Hy Lạp haplús hay haplóos "đơn giản" và typos "kiểu"), là viết gọn của "kiểu gen đơn bội", một biến thể của một trình tự nucleotide trong nhiễm sắc thể, tức là một nhóm cụ thể của gen mà con cháu thừa hưởng từ cha mẹ.

Xem Tiến hóa và Haplotype

Hình thái học (sinh học)

Hình thái học của một con ''Caprella mutica ''đực Hình thái học là một nhánh của lĩnh vực sinh học, giải quyết việc nghiên cứu về hình dáng và cấu trúc của sinh vật và các điểm đặc trưng về cấu trúc cụ thể của chúng.

Xem Tiến hóa và Hình thái học (sinh học)

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Xem Tiến hóa và Hóa sinh

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Tiến hóa và Hóa thạch

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Xem Tiến hóa và Hệ miễn dịch

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Xem Tiến hóa và Hệ sinh thái

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Tiến hóa và Hoa Kỳ

Hydrogenosome

Hydrogenosome là một bào quan có màng bao bọc của một số Trùng lông (ciliate) kỵ khí, sinh vật nguyên sinh Trichomonas, nấm và động vật.

Xem Tiến hóa và Hydrogenosome

James D. Watson

James Dewey Watson (6 tháng 4 năm 1928) là một nhà sinh vật học phân tử Hoa Kỳ.

Xem Tiến hóa và James D. Watson

Jean-Baptiste Lamarck

Jean-Baptiste Pierre Antoine de Monet, Chevalier de Lamarck (1 tháng 8 năm 1744 – 18 tháng 12 năm 1829), hay Lamarck, là nhà tự nhiên học người Pháp.

Xem Tiến hóa và Jean-Baptiste Lamarck

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Tiến hóa và Kỷ Creta

Kỷ Ediacara

Kỷ Ediacara là một kỷ địa chất trong đại Tân Nguyên Sinh.

Xem Tiến hóa và Kỷ Ediacara

Kỹ thuật di truyền

Kỹ thuật di truyền (tiếng Anh là genetic engineering) là các kỹ thuật sinh học phân tử có liên quan đến việc gây các biến đổi trên vật liệu di truyền.

Xem Tiến hóa và Kỹ thuật di truyền

Kháng thể

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.

Xem Tiến hóa và Kháng thể

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Xem Tiến hóa và Khí quyển

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Xem Tiến hóa và Khủng long

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Xem Tiến hóa và Khoa học máy tính

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái).

Xem Tiến hóa và Khoa học tự nhiên

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Xem Tiến hóa và Khoa học Trái Đất

Kiến

Kiến (tên khoa học: Formicidae) là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh màng.

Xem Tiến hóa và Kiến

Kiểu gen

Một bảng Punnett mô tả sự lai hai cây đậu Hà Lan dị hợp tử ở tính trạng hoa màu tía (B) và màu trắng (b). Theo nghĩa rộng, thuật ngữ kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc 1 loài sinh vật.

Xem Tiến hóa và Kiểu gen

Kiểu hình

Vỏ sò của nhiều cá thể của loài ''chân rìu Donax variabilis'' thể hiện sự đa dạng về kiểu hình của loài (màu sắc và kiểu vân vỏ) Sự quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình được minh họa bằng sơ đồ Punnett, đối với các đặc điểm màu sắc cánh hoa của đậu.

Xem Tiến hóa và Kiểu hình

La (động vật)

La là con vật lai giữa ngựa cái và lừa đực.

Xem Tiến hóa và La (động vật)

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Xem Tiến hóa và Lục lạp

Lừa

Lừa, Equus asinus, là một loài động vật có vú thuộc Họ Equidae hay Họ ngựa, một họ thuộc Bộ Guốc lẻ.

Xem Tiến hóa và Lừa

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Tiến hóa và Lớp Thú

Liên họ Chuột

Liên họ Chuột, hay Siêu họ Chuột (tên khoa học Muroidea) là một siêu họ hay liên họ lớn trong bộ Gặm nhấm.

Xem Tiến hóa và Liên họ Chuột

Liên họ Người

Liên họ Người (danh pháp khoa học: Hominoidea) là một liên họ gồm hai họ "khỉ không đuôi dạng người" hay "vượn dạng người" (tiếng Anh: ape còn được gọi là khỉ hay khỉ không đuôi) đang tồn tại là Hominidae (họ Người) và Hylobatidae (họ Vượn), và có thể bao gồm cả bốn họ tuyệt chủng trong tiểu bộ Catarrhini, bộ Linh trưởng.

Xem Tiến hóa và Liên họ Người

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Xem Tiến hóa và Loài

Luân trùng

Luân trùng hay Trùng bánh xe là những động vật khoang giả, có kích thước hiển vi.

Xem Tiến hóa và Luân trùng

Lucretius

Titus Lucretius Carus (khoảng 99 - khoảng 55 tr.CN) là một nhà thơ và triết gia La Mã.

Xem Tiến hóa và Lucretius

Màu mắt

Cận cảnh mống mắt màu xanh dương có ánh màu xanh lá của con người. Màu mắt là một đặc tính hình thái polygene xác định bởi hai yếu tố khác biệt: sắc tố của mống mắt và tần số phụ thuộc vào sự tán xạ của ánh sáng bởi môi trường đục trong stroma của mống mắt.

Xem Tiến hóa và Màu mắt

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Xem Tiến hóa và Môi sinh

Mầm bệnh

papaya, causado por ''Asperisporium caricae''. Một mầm bệnh (tiếng Anh là pathogen) hoặc tác nhân gây bệnh là một vi sinh vật, theo nghĩa rộng nhất có thể là virus, vi khuẩn, nấm...

Xem Tiến hóa và Mầm bệnh

Mục đích luận

Mục đích luận, tiếng Anh "Teleology", là một học thuyết triết học, cho rằng mọi vật trong tự nhiên đều có một "mục đích cuối cùng".

Xem Tiến hóa và Mục đích luận

Mối

Mối, tên khoa học Isoptera, là một nhóm côn trùng, có họ hàng gần với gián.

Xem Tiến hóa và Mối

Nổi da gà

Nổi da gà (còn gọi là Sởn gai ốc hay Nổi gai ốc), tên y học là cutis anserina, là phản xạ tạo thành những nốt nổi trên da người do chân lông tự co thắt khi bị lạnh hoặc có cảm xúc mạnh như sợ hãi.

Xem Tiến hóa và Nổi da gà

Nội bào tử

Nội bào tử hay endospore là một cấu trúc ngừng hoạt động, bền chắc, và không sinh sản, được hình thành bởi một số vi khuẩn từ ngành Firmicute.

Xem Tiến hóa và Nội bào tử

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Xem Tiến hóa và Ngành (sinh học)

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Tiến hóa và Ngựa

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa.

Xem Tiến hóa và Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?.

Xem Tiến hóa và Nguồn gốc sự sống

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Tiến hóa và Người

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Tiến hóa và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhân loại học

Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.

Xem Tiến hóa và Nhân loại học

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Xem Tiến hóa và Nhân tế bào

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Xem Tiến hóa và Nhiễm sắc thể

Ni lông

Ni lông (từ tiếng Pháp: nylon) là một tên gọi chung cho một nhóm các polyme tổng hợp được gọi chung về như polyamit, lần đầu tiên sản xuất trên 28 tháng 2 năm 1935 bởi Wallace Carothers ở DuPont.

Xem Tiến hóa và Ni lông

Nucleobase

Nucleobase (hay nucleobazơ) là thành phần cấu tạo nên RNA và DNA trong đó chúng thường bắt cặp với nhau một cách đặc hiệu (xem thêm các cặp base).

Xem Tiến hóa và Nucleobase

Ong

Ong là loài côn trùng có tổ chức xã hội cao như kiến, mối.

Xem Tiến hóa và Ong

Phaeophyceae

Phaeophyceae (hay còn gọi là tảo nâu) là một lớp lớn gồm các loài tảo biển đa bào, bao gồm nhiều rong biển sinh sống trong vùng nước Bắc Bán Cầu lạnh.

Xem Tiến hóa và Phaeophyceae

Phân họ Người

Phân họ Người (danh pháp khoa học: Homininae) là một phân họ của họ Người (Hominidae), bao gồm Homo sapiens (người) và một số họ hàng gần đã tuyệt chủng, cũng như gôrila và tinh tinh.

Xem Tiến hóa và Phân họ Người

Phân loại học

Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).

Xem Tiến hóa và Phân loại học

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Tiến hóa và Phân tử

Phấn hoa

nh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (''Helianthus annuus''), bìm tía (''Ipomoea purpurea''), ''Sidalcea malviflora'', ''Lilium auratum'', ''Oenothera fruticosa'', và thầu dầu (''Ricinus communis'').

Xem Tiến hóa và Phấn hoa

Phương sai

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phương sai của một biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở cách giá trị kỳ vọng bao xa.

Xem Tiến hóa và Phương sai

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

Xem Tiến hóa và Polyme

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Tiến hóa và Protein

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Tiến hóa và Quang hợp

Quần đảo Galápagos

Quần đảo Galápagos nhìn từ vũ trụ Cờ Galápagos Bãi biển Quần đảo Galápagos Galápagos Quần đảo Galápagos (tên chính thức: Archipiélago de Colón, tên tiếng Tây Ban Nha khác: Islas Galápagos) là một quần đảo, tập hợp các đảo núi lửa nằm về hai phía xích đạo trên Thái Bình Dương, cách Ecuador 906 km (563 dặm) về phía tây và thuộc quốc gia này.

Xem Tiến hóa và Quần đảo Galápagos

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Xem Tiến hóa và Rắn

Răng khôn

Răng khôn là răng nằm phía trong cùng của hai hàm răng của người trưởng thành.

Xem Tiến hóa và Răng khôn

Ronald Fisher

Sir Ronald Aylmer Fisher, Thành viên Hội khoa học Hoàng gia (17 tháng 2 năm 1890 – 29 tháng 7 năm 1962) là một nhà thống kê, sinh học tiến hóa, thuyết ưu sinh và di truyền học người Anh.

Xem Tiến hóa và Ronald Fisher

Ruồi giấm thường

Ruồi giấm thường hay Ruồi trái cây thường (Drosophila melanogaster) là một loài ruồi, thuộc họ Drosophilidae.

Xem Tiến hóa và Ruồi giấm thường

Ruột thừa

Ruột thừa là một thành phần bên trong cơ thể, có hình con giun dài từ 3 – 13 cm, mở vào manh tràng qua lỗ ruột thừa được đậy bởi một van.

Xem Tiến hóa và Ruột thừa

Saccharomyces cerevisiae

Saccharomyces cerevisiae là một loài nấm men được biết đến nhiều nhất có trong bánh mì nên thường gọi là men bánh mì là một loại vi sinh vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes ngành nấm.

Xem Tiến hóa và Saccharomyces cerevisiae

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Xem Tiến hóa và Sự kiện tuyệt chủng

Sự sống nhân tạo

Sự sống nhân tạo một khái niệm còn khá mới mẻ, so với trí tuệ nhân tạo dường như ít được sự quan tâm của giới khoa học chưa có một định nghĩa rõ ràng để miêu tả đầy đủ khái niệm này.

Xem Tiến hóa và Sự sống nhân tạo

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Tiến hóa và Science (tập san)

Scientific American

Scientific American (viết tắt là SciAm) là tạp chí khoa học thường thức của Nature Publishing Group ở Hoa Kỳ.

Xem Tiến hóa và Scientific American

Sewall Wright

Sewall Green Wright (21 tháng 12 năm 1889 - 3 tháng 3 năm 1988) là nhà sinh học người Mỹ. Ông là một trong những người xây dựng thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. Ông là một trong những nhà khoa học đi tiên phong trong lĩnh vực di truyền học dân số và xây dựng nền tảng của tiến hóa theo thống kê mạnh.

Xem Tiến hóa và Sewall Wright

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Tiến hóa và Sinh học

Sinh học phát triển

Sinh học phát triển hay sinh trưởng học là một ngành của sinh học tập trung nghiên cứu những quá trình chuyển hoá và tương tác giữa các nhóm tế bào khác nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật đa bào.

Xem Tiến hóa và Sinh học phát triển

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Xem Tiến hóa và Sinh học phân tử

Sinh học tiến hóa

Sinh học tiến hoá (tiếng Anh: evolutionary biology) là ngành học nghiên cứu tổ tiên, hậu duệ cũng như quá trình phát triển của các chủng loài theo thời gian.

Xem Tiến hóa và Sinh học tiến hóa

Sinh khối

Gỗ là một nguồn sinh khối điển hình Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.

Xem Tiến hóa và Sinh khối

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Xem Tiến hóa và Sinh quyển

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi.

Xem Tiến hóa và Sinh sản hữu tính

Sinh thái học

220px Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng.

Xem Tiến hóa và Sinh thái học

Sinh trắc học

Nhận dạng dấu vân tay tại Mỹ Sinh trắc học hay Công nghệ sinh trắc học (tiếng Anh: Biometric) là công nghệ sử dụng những thuộc tính vật lý, đặc điểm sinh học riêng của mỗi cá nhân như vân tay, mống mắt, khuôn mặt...

Xem Tiến hóa và Sinh trắc học

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Xem Tiến hóa và Sinh vật

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Xem Tiến hóa và Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Tiến hóa và Sinh vật nhân thực

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Xem Tiến hóa và Sokrates

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Xem Tiến hóa và Tâm lý học

Tính trạng

Tính trạng mắt người xanh. Tính trạng kiểu hình, hay tính trạng (Trait, character) là một biến thể đặc trưng về kiểu hình của một sinh vật có thể do di truyền, do môi trường hoặc là sự kế hợp của cả hai yếu tố trên.

Xem Tiến hóa và Tính trạng

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Tiến hóa và Tôn giáo

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Xem Tiến hóa và Tảo

Tập đoàn (sinh học)

Trong sinh học, tập đoàn (colony) là những sinh vật thuộc cùng một loài có đặc điểm là sống gần gũi với nhau nhằm cùng hợp tác giúp đỡ nhau tồn tại, ví dụ như giúp nhau bảo vệ trước kẻ thù hoặc giúp bắt giữ các con mồi lớn.

Xem Tiến hóa và Tập đoàn (sinh học)

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Tiến hóa và Tế bào

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

Xem Tiến hóa và Tế bào chất

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Tiến hóa và Tự nhiên

Tổ chức sinh học

Quần thể ong đang phản kháng trước sự tấn công của kẻ thù Tổ chức sinh học, hay còn gọi là hệ thống phân cấp sự sống là sự phân cấp các cấu trúc và hệ thống sinh học phức tạp và định rõ sự sống bằng một phương pháp tiếp cận giản lược.

Xem Tiến hóa và Tổ chức sinh học

Tetrodotoxin

Tetrodotoxin, thường được viết tắt là TTX, là một chất độc thần kinh mạnh.

Xem Tiến hóa và Tetrodotoxin

Thích nghi

Trong sinh học, một sự thích nghi, cũng được gọi là một đặc điểm thích nghi hoặc sự thích ứng, là một đặc điểm với vai trò chức năng hiện thời trong quá trình sống của một sinh vật được duy trì và tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên.

Xem Tiến hóa và Thích nghi

Thế hệ

Năm thế hệ trong gia đình. Thế hệ (từ tiếng Latin generāre, nghĩa "sinh ra"), được biết đến như là sự sinh sản trong khoa học sinh học, và là hành vi sinh sản con cháu.

Xem Tiến hóa và Thế hệ

Thể đa bội

Các tế bào và sinh vật thể đa bội là những cơ thể có chứa nhiều hơn hai cặp (tương đồng) bộ nhiễm sắc thể.

Xem Tiến hóa và Thể đa bội

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Xem Tiến hóa và Thị giác

Theodosius Dobzhansky

Theodosius Grygorovych Dobzhansky, FMRS (tiếng Ukraine: Теодосій Григорович Добжанський, tiếng Nga: Феодосий Григорьевич Добржанский) (1900-1975) là nhà sinh học người Mỹ gốc Ukraine.

Xem Tiến hóa và Theodosius Dobzhansky

Thiết kế thông minh

Roi của vi khuẩn thường được xem là dẫn chứng cho hệ thống phức tạp không thể giản lược mà những người theo Thiết kế thông minh cho rằng không thể hình thành qua chọn lọc tự nhiên. Thiết kế thông minh (tiếng Anh: Intelligent design) là luận cứ cho rằng "những đặc điểm xác định của vũ trụ và những dạng sống được giải thích xác đáng nhất bởi những nguyên nhân "thông minh", không phải bởi những quá trình không được chỉ dẫn như chọn lọc tự nhiên." Đây là sáng tạo luận mới, một hình thức của sáng tạo luận nhưng được nêu ra với những thuật ngữ phi tôn giáo.

Xem Tiến hóa và Thiết kế thông minh

Thomas Henry Huxley

Thomas Henry Huxley PC FRS (4 tháng 5 năm 1825 – 29 tháng 6 năm 1895) là một nhà sinh học, giải phẫu học người Anh, được biết đến như "Chó bun của Darwin" ("Darwin's Bulldog") vì sự ủng hộ nhiệt liệt với thuyết tiến hóa của Charles Darwin.

Xem Tiến hóa và Thomas Henry Huxley

Thomas Malthus

Thomas Robert Malthus, (13 tháng 2 năm 1766 – 23 tháng 12 năm 1834), hội viên FRS, là một nhà nhân khẩu học, nhà kinh tế học người Anh.

Xem Tiến hóa và Thomas Malthus

Thuần hóa

cừu cùng là những động vật đầu tiên được thuần hóa. Thuần hóa là cách thức mà nhờ đó một số lượng động vật hoặc thực vật qua sự chọn lọc nhân tạo, trở thành lương thực dự trữ và chịu sự điều khiển của con người.

Xem Tiến hóa và Thuần hóa

Thuốc trừ dịch hại

Máy bay phun thuốc trừ sâu Thuốc trừ dịch hại có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.

Xem Tiến hóa và Thuốc trừ dịch hại

Thuyết nội cộng sinh

-Các nhà sinh vật học cho rằng ti thể và lục lạp là 2 bào quan trong tế bào nhân chuẩn có nguồn gốc từ những sinh vật nhân sơ sống nội sinh trong tế bào sinh vật chủ.

Xem Tiến hóa và Thuyết nội cộng sinh

Tiến hóa hữu thần

Tiến hóa hữu thần là khái niệm tương tự khẳng định rằng lời dạy cổ điển tôn giáo về Thiên Chúa là tương thích với sự hiểu biết khoa học hiện đại về sự tiến hóa sinh học.

Xem Tiến hóa và Tiến hóa hữu thần

Tiến hóa loài người

Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: ''Pongo'' (đười ươi), ''Gorilla'' (khỉ đột), ''Pan'' (tinh tinh) và ''Homo'' Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu.

Xem Tiến hóa và Tiến hóa loài người

Tiktaalik

Tiktaalik là một chi cá vây thùy tuyệt chủng sống vào cuối kỷ Devon, khoảng 360 Mya (triệu năm trước), với nhiều đặc điểm giống tetrapoda (động vật bốn chân).

Xem Tiến hóa và Tiktaalik

Tinh tinh

Tinh tinh, là tên gọi chung cho hai loài trong chi Pan.

Xem Tiến hóa và Tinh tinh

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Tiến hóa và Trái Đất

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Tiến hóa và Trung Cổ

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Tiến hóa và Tuyệt chủng

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Xem Tiến hóa và Ty thể

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Xem Tiến hóa và Ung thư

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Xem Tiến hóa và Vũ trụ học

Vô sinh

Vô sinh (infertility) được định nghĩa là tình trạng vợ chồng sau một năm chung sống, quan hệ tình dục trung bình 2-3 lần/tuần, không sử dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào mà người vợ vẫn chưa có thai.Có thể hiểu vô sinh là hiện tượng mất hay thiếu khả năng sinh sản xảy ra trong khoảng 10-15% các cặp nam nữ muốn có con.

Xem Tiến hóa và Vô sinh

Vật chủ

Vật chủ là thuật ngữ trong sinh học dùng để chỉ về những sinh vật có nuôi dưỡng sinh vật khác, theo các dạng quan hệ ký sinh, cộng sinh hoặc hội sinh (Commensalism), cung cấp dinh dưỡng, nơi trú ẩn hoặc đôi khi là bảo vệ lẫn nhau.

Xem Tiến hóa và Vật chủ

Vật liệu di truyền

Vật liệu di truyền (tiếng Anh là genetic material) để chỉ các đại phân tử đóng vai trò lưu giữ và truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào, hoặc thế hệ cơ thể.

Xem Tiến hóa và Vật liệu di truyền

Vực (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một vực (regio, domain, empire) hay liên giới (cũng gọi siêu giới, lãnh giới, lĩnh giới: superregnum, superkingdom) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất cho sinh vật, hơn cả giới.

Xem Tiến hóa và Vực (sinh học)

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Tiến hóa và Vi khuẩn

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Xem Tiến hóa và Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Xem Tiến hóa và Vi khuẩn lam

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Xem Tiến hóa và Vi sinh vật

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Tiến hóa và Virus

Xem thêm

Lý thuyết sinh học

Sinh học tiến hóa

Tiến hóa sinh học

Còn được gọi là Evolution, Sự tiến hóa, Thuyết tiến hóa, Tiến hóa sinh học.

, Francis Crick, , Gen, Georges Cuvier, Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon, Giả khoa học, Giải phẫu học, Giải thuật di truyền, Giảm phân, Gregor Mendel, Haplotype, Hình thái học (sinh học), Hóa sinh, Hóa thạch, Hệ miễn dịch, Hệ sinh thái, Hoa Kỳ, Hydrogenosome, James D. Watson, Jean-Baptiste Lamarck, Kỷ Creta, Kỷ Ediacara, Kỹ thuật di truyền, Kháng thể, Khí quyển, Khủng long, Khoa học máy tính, Khoa học tự nhiên, Khoa học Trái Đất, Kiến, Kiểu gen, Kiểu hình, La (động vật), Lục lạp, Lừa, Lớp Thú, Liên họ Chuột, Liên họ Người, Loài, Luân trùng, Lucretius, Màu mắt, Môi sinh, Mầm bệnh, Mục đích luận, Mối, Nổi da gà, Nội bào tử, Ngành (sinh học), Ngựa, Nguồn gốc các loài, Nguồn gốc sự sống, Người, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhân loại học, Nhân tế bào, Nhiễm sắc thể, Ni lông, Nucleobase, Ong, Phaeophyceae, Phân họ Người, Phân loại học, Phân tử, Phấn hoa, Phương sai, Polyme, Protein, Quang hợp, Quần đảo Galápagos, Rắn, Răng khôn, Ronald Fisher, Ruồi giấm thường, Ruột thừa, Saccharomyces cerevisiae, Sự kiện tuyệt chủng, Sự sống nhân tạo, Science (tập san), Scientific American, Sewall Wright, Sinh học, Sinh học phát triển, Sinh học phân tử, Sinh học tiến hóa, Sinh khối, Sinh quyển, Sinh sản hữu tính, Sinh thái học, Sinh trắc học, Sinh vật, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Sokrates, Tâm lý học, Tính trạng, Tôn giáo, Tảo, Tập đoàn (sinh học), Tế bào, Tế bào chất, Tự nhiên, Tổ chức sinh học, Tetrodotoxin, Thích nghi, Thế hệ, Thể đa bội, Thị giác, Theodosius Dobzhansky, Thiết kế thông minh, Thomas Henry Huxley, Thomas Malthus, Thuần hóa, Thuốc trừ dịch hại, Thuyết nội cộng sinh, Tiến hóa hữu thần, Tiến hóa loài người, Tiktaalik, Tinh tinh, Trái Đất, Trung Cổ, Tuyệt chủng, Ty thể, Ung thư, Vũ trụ học, Vô sinh, Vật chủ, Vật liệu di truyền, Vực (sinh học), Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lam, Vi sinh vật, Virus.