Mục lục
21 quan hệ: Ai Cập, Bông cải xanh, Bệnh ghẻ, Cam thảo, Cà rốt, Cải bắp, Cải xoăn, Cỏ, Chuột, Giống thỏ, Mốc, Ngũ cốc, Quả, Rau, Rau diếp, Thỏ, Thịt thỏ, Tiêu chảy, Tiêu hóa, Tinh bột, Vật nuôi.
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Bông cải xanh
Bông cải xanh (hoặc súp lơ xanh, cải bông xanh) là một loại cây thuộc loài Cải bắp dại, có hoa lớn ở đầu, thường được dùng như rau.
Xem Thỏ Gabali và Bông cải xanh
Bệnh ghẻ
Bệnh ghẻ (scabere. còn được gọi là ghẻ Na Uy) là bệnh truyền nhiễm, do loài ký sinh trùng bắt buộc là cái ghẻ (''Sarcoptes scabiei'', giống Hominis) xâm nhập ở lớp thượng bì gây ra.
Cam thảo
Cam thảo hay cam thảo bắc (danh pháp hai phần: Glycyrrhiza uralensis) là một loài thực vật có hoa bản địa châu Á, một trong khoảng 18 loài của chi Cam thảo (Glycyrrhiza).
Cà rốt
Cà rốt (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carotte /kaʁɔt/) (danh pháp khoa học: Daucus carota subsp. sativus) là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía.
Cải bắp
Cải bắp, chưa nở rõ giống Bắp cải hay cải bắp (Brassica oleracea nhóm Capitata) là một loại rau chủ lực trong họ Cải (còn gọi là họ Thập tự - Brassicaceae/Cruciferae), phát sinh từ vùng Địa Trung Hải.
Cải xoăn
Cải xoăn hoặc borecole (loài Cải bắp dại Acephala Group) là một loại rau với lá xanh hoặc tím, trong đó lá ở giữa không tạo thành đầu.
Cỏ
Một ngọn cỏ Thảm cỏ Cỏ hay còn gọi là đám cỏ, bụi cỏ là những loại thực vật thuộc bộ Hòa thảo thường có lá hẹp mọc hoặc được trồng nên một nền giá thể.
Xem Thỏ Gabali và Cỏ
Chuột
Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.
Giống thỏ
Một con thỏ Bỉ nâu Giống thỏ là tập hợp các giống thuần chủng (rặc giòng) của các loại thỏ nhà.
Mốc
Mốc mọc trên quả đào. Mỗi hình được chụp định kỳ 12 tiếng trong 6 ngày Mốc (Mold / Mould) là một loại nấm mọc dưới dạng sợi nhỏ đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae).
Ngũ cốc
Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.
Quả
Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.
Rau
Một số loại rau Rau thơm bán chợ Rau là tên gọi chung của các loại thực vật có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau.
Rau diếp
Rau diếp Mặt cắt ngang của một loại rau diếp Rau diếp hay đôi khi cũng được gọi là xà lách (tên khoa học: Lactuca sativa L. var. longifolia) là một thứ cây trồng thuộc loài Lactuca sativa.
Thỏ
Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.
Thịt thỏ
Thịt thỏ Thịt thỏ là thịt của các loại thỏ, đây là một thực phẩm thông dụng đối với nhiều nước trên thế giới, nhất là châu Âu và châu Mỹ.
Tiêu chảy
Tiêu chảy, (bắt nguồn từ phương ngữ tiếng Việt miền Nam), còn gọi là ỉa chảy, tiếng Anh: Diarrhea là tình trạng đi ngoài phân lỏng ba lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày.
Tiêu hóa
Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.
Tinh bột
Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.
Vật nuôi
* Động vật được nuôi nhốt trong nhà (súc vật), có thể thuần hóa hoặc bán thuần hóa.