Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thư viện Vatican

Mục lục Thư viện Vatican

''Giáo hoàng Xíttô IV bổ nhiệm Bartolomeo Platina làm Quản thủ Thư viện Vatican'', tranh fresco của Melozzo da Forlì, 1477, nay ở viện bảo tàng Vatican. Thư viện Vatican, tên chính thức là Thư viện tòa thánh Vatican (Bibliotheca Apostolica Vaticana) là thư viện của Tòa Thánh, tọa lạc trong thành Vatican.

46 quan hệ: Alfons Maria Stickler, Antonio María Javierre Ortas, Avignon, Đức, Bảo tàng Vatican, BBC, Châu Âu, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Codex Manesse, Giáo hội, Giáo hoàng, Giáo hoàng Alexanđê VIII, Giáo hoàng Bônifaciô VIII, Giáo hoàng Grêgôriô XV, Giáo hoàng Marcellô II, Giáo hoàng Nicôla V, Giáo hoàng Piô VII, Giáo hoàng Xíttô V, Gustav II Adolf, Habsburg, Heidelberg, Hewlett-Packard, Hoa Kỳ, IBM, Jean-Louis Tauran, Jorge María Mejía, Kháng Cách, Kinh Thánh, Paris, Pháp, Praha, Roma, St. Louis, Stockholm, Tòa Thánh, Thành Vatican, Thủ bản, Thư viện, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Tiếng Đức, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Trung Cổ, Urbino, Văn khố Cơ mật Vatican.

Alfons Maria Stickler

Alfons Maria Stickler (1910 - 2007) là một Hồng y người Áo của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thư viện Vatican và Alfons Maria Stickler · Xem thêm »

Antonio María Javierre Ortas

Antonio María Javierre Ortas S.D.B. (1921 - 2007) là một Hồng y người Tây Ban Nha của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thư viện Vatican và Antonio María Javierre Ortas · Xem thêm »

Avignon

Avignon (Avenio; Avignoun, Avinhon) là tỉnh lỵ của tỉnh Vaucluse, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 89.300 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Thư viện Vatican và Avignon · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Thư viện Vatican và Đức · Xem thêm »

Bảo tàng Vatican

Các viện Bảo tàng Vatican (tiếng Ý: Musei Vaticani) là những bảo tàng của thành phố Vatican và tọa lạc trong ranh giới của thành phố.

Mới!!: Thư viện Vatican và Bảo tàng Vatican · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Thư viện Vatican và BBC · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Thư viện Vatican và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Mới!!: Thư viện Vatican và Chiến tranh Ba Mươi Năm · Xem thêm »

Codex Manesse

Codex Manesse, Manesse Codex, Große Heidelberger Liederhandschrift là một bản thảo toàn diện nhất thời trung cổ cao Đức.

Mới!!: Thư viện Vatican và Codex Manesse · Xem thêm »

Giáo hội

Trong tiếng Việt, Giáo hội là thuật ngữ Hán-Việt để chỉ phương thức tổ chức bộ máy của một tôn giáo có chức sắc và giáo lý được công nhận ("giáo" là tôn giáo, "hội" là hội đoàn, hội nhóm), nhưng thông thường được áp dụng cho Kitô giáo, Phật giáo.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hội · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê VIII

Alexanđê VIII (Latinh: Alexander VIII) là vị giáo hoàng thứ 241 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hoàng Alexanđê VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô VIII

Giáo hoàng Bônifaciô VIII (Tiếng La Tinh: Bonifacius VIII) là vị giáo hoàng thứ 193 của giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hoàng Bônifaciô VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XV

Giáo hoàng Grêgôriô XV (Latinh: Gregorius XV) là vị giáo hoàng thứ 234 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hoàng Grêgôriô XV · Xem thêm »

Giáo hoàng Marcellô II

Marcellô II (Latinh: Marcellus II) là vị giáo hoàng thứ 222 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hoàng Marcellô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Nicôla V

Nicôla V (Latinh: Nicolaus V) là vị Giáo hoàng thứ 207 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hoàng Nicôla V · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô VII

Piô VII (Latinh: Pius VII) là vị giáo hoàng thứ 251 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hoàng Piô VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô V

Sixtô V (Latinh: Sixtus V) là vị giáo hoàng thứ 227 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thư viện Vatican và Giáo hoàng Xíttô V · Xem thêm »

Gustav II Adolf

Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).

Mới!!: Thư viện Vatican và Gustav II Adolf · Xem thêm »

Habsburg

Habsburg có thể là.

Mới!!: Thư viện Vatican và Habsburg · Xem thêm »

Heidelberg

Heidelberg là một thành phố lớn nằm cạnh sông Neckar ở tây-nam của nước Đức trong bang Baden-Württemberg.

Mới!!: Thư viện Vatican và Heidelberg · Xem thêm »

Hewlett-Packard

Hewlett-Packard (viết tắt HP) là tập đoàn công nghệ thông tin lớn nhất thế giới.

Mới!!: Thư viện Vatican và Hewlett-Packard · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thư viện Vatican và Hoa Kỳ · Xem thêm »

IBM

IBM, viết tắt của International Business Machines, là một tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Armonk, New York, Mỹ.

Mới!!: Thư viện Vatican và IBM · Xem thêm »

Jean-Louis Tauran

Jean-Louis Pierre Tauran (Ioannes Ludovicus Petrus Tauran; sinh ngày 5 tháng tháng 4 năm 1943) tại Pháp.

Mới!!: Thư viện Vatican và Jean-Louis Tauran · Xem thêm »

Jorge María Mejía

Jorge María Mejía (1923 - 2014) là một Hồng y người Argentina của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thư viện Vatican và Jorge María Mejía · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Thư viện Vatican và Kháng Cách · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Thư viện Vatican và Kinh Thánh · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Thư viện Vatican và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Thư viện Vatican và Pháp · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Thư viện Vatican và Praha · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Thư viện Vatican và Roma · Xem thêm »

St. Louis

St.

Mới!!: Thư viện Vatican và St. Louis · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Thư viện Vatican và Stockholm · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Mới!!: Thư viện Vatican và Tòa Thánh · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Thư viện Vatican và Thành Vatican · Xem thêm »

Thủ bản

Một trang thủ bản minh họa của Armenia. Thủ bản hay tả bản, đôi khi cũng gọi "bản thảo", là bất cứ tài liệu nào được viết bằng tay, không phải được in ấn hay bằng các cách sao chép khác.

Mới!!: Thư viện Vatican và Thủ bản · Xem thêm »

Thư viện

Bên trong một thư viện ở Đức Thư viện hiện đại ở Chambéry (Pháp) Hầu hết mọi thư viện đều có các lối đi qua giá sách dài đựng nhiều sách vở Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí.

Mới!!: Thư viện Vatican và Thư viện · Xem thêm »

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Mới!!: Thư viện Vatican và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Thư viện Vatican và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Thư viện Vatican và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Thư viện Vatican và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Thư viện Vatican và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Thư viện Vatican và Trung Cổ · Xem thêm »

Urbino

Urbino là một thành phố ở vùng Marche của Ý, tây nam của Pesaro.

Mới!!: Thư viện Vatican và Urbino · Xem thêm »

Văn khố Cơ mật Vatican

Văn khố Cơ mật Vatican (Archivum Secretum Vaticanum) là địa danh lưu trữ tài liệu thiết yếu của Tòa Thánh tích lũy qua nhiều thế kỷ.

Mới!!: Thư viện Vatican và Văn khố Cơ mật Vatican · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »