Mục lục
32 quan hệ: Độ nhớt, Công (vật lý học), Chân không, Chất hoạt động bề mặt, Chất khí, Chất lỏng, Chất rắn, Chiều dài, Diện tích, Hiện tượng mao dẫn, Joule, Khí quyển Trái Đất, Lá, Lực, Mét, Mét vuông, Mật độ, Năng lượng, Newton, Nhũ tương, Nhện nước, Nhiệt độ, Nước, Nước từ, Phân tử, Phổi, Quả cầu, Rễ, SI, Thực vật, Vật lý học, Xà phòng.
- Lực tương tác giữa các phân tử
- Động lực học chất lưu
Độ nhớt
Độ nhớt của một chất lưu là thông số đại diện cho ma sát trong của dòng chảy.
Xem Sức căng bề mặt và Độ nhớt
Công (vật lý học)
Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.
Xem Sức căng bề mặt và Công (vật lý học)
Chân không
Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.
Xem Sức căng bề mặt và Chân không
Chất hoạt động bề mặt
Một mixen với phần đầu kị nước hoà tan trong dầu, trong khi phần ưa nước hướng ra phía ngoài nhỏ Chất hoạt động bề mặt (tiếng Anh: Surfactant, Surface active agent) đó là một chất làm ướt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng.
Xem Sức căng bề mặt và Chất hoạt động bề mặt
Chất khí
478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.
Xem Sức căng bề mặt và Chất khí
Chất lỏng
Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng.
Xem Sức căng bề mặt và Chất lỏng
Chất rắn
:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.
Xem Sức căng bề mặt và Chất rắn
Chiều dài
Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.
Xem Sức căng bề mặt và Chiều dài
Diện tích
Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.
Xem Sức căng bề mặt và Diện tích
Hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng tự dâng lên cao trong vùng không gian hẹp mà không cần, thậm chí ngược hướng, với ngoại lực (như trọng lực).
Xem Sức căng bề mặt và Hiện tượng mao dẫn
Joule
Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Sức căng bề mặt và Khí quyển Trái Đất
Lá
Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.
Lực
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
Mét
Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..
Mét vuông
Mét vuông có ý nghĩa là diện tích của một hình vuông với các cạnh có độ lớn một mét dài.
Xem Sức căng bề mặt và Mét vuông
Mật độ
Mật độ là đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo (chiều dài, diện tích hay thể tích).
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Xem Sức căng bề mặt và Năng lượng
Newton
Newton có thể chỉ về Isaac Newton, hoặc.
Nhũ tương
Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau.
Xem Sức căng bề mặt và Nhũ tương
Nhện nước
Nhện nước (Danh pháp khoa học: Gerris remigis) là một động vật trong nhóm bọ nước.
Xem Sức căng bề mặt và Nhện nước
Nhiệt độ
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".
Xem Sức căng bề mặt và Nhiệt độ
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Nước từ
Nước từ trên một tấm kính phản quang dưới ảnh hưởng của từ trường mạnh từ thỏi nam châm phía dưới. Video: Nước từ bị chìm xuống khi cho vào dung dịch nước đường. Đường được thêm vào để tăng nồng độ, cho đến khi nước từ bị mất trọng lượng do Lực đẩy Archimedes cân bằng với trọng lực.
Xem Sức căng bề mặt và Nước từ
Phân tử
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.
Xem Sức căng bề mặt và Phân tử
Phổi
Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.
Quả cầu
Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.
Xem Sức căng bề mặt và Quả cầu
Rễ
Một rễ cây lộ thiên. Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp.
SI
Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Sức căng bề mặt và Thực vật
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Sức căng bề mặt và Vật lý học
Xà phòng
Một bánh xà phòng Marseille, được làm thủ công theo phương pháp cổ của Pháp. Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp: savon) là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ.
Xem Sức căng bề mặt và Xà phòng
Xem thêm
Lực tương tác giữa các phân tử
- Bán kính van der Waals
- Chất kị nước
- Chất ưa nước
- Kính hiển vi lực nguyên tử
- Liên kết hydro
- Lực Van der Waals
- Sức căng bề mặt
Động lực học chất lưu
- Áp lực
- Áp suất
- Áp suất nén
- Aerosol
- Bán kính thủy lực
- Bong bóng xà phòng
- Bất ổn định Kelvin–Helmholtz
- Công thức Chezy
- Chất lưu
- Chất lưu Newton
- Chất lỏng phi Newton
- Confluence
- Dòng chảy Stokes
- Dòng chảy khối lượng
- Dòng chảy rối
- Hiện tượng mao dẫn
- Hiệu ứng Magnus
- Khoa học khí quyển
- Lưu lượng dòng chảy
- Lực đẩy Archimedes
- Nguyên lý Bernoulli
- Quạt điện
- Sóng P
- Sóng độc
- Siêu lỏng
- Siphon
- Số Atwood
- Số Froude
- Số Mach
- Số Morton
- Số Rayleigh
- Số Reynolds
- Sức căng bề mặt
- Thông gió
- Tốc độ âm thanh
- Vận tốc cuối
- Xoắn ốc Ekman
- Đo vận tốc lực Lorentz
- Đường kính thủy lực
- Đạo hàm hữu hình
- Định lý Kutta-Zhukovsky
- Độ nén
- Độ nhớt
- Động cơ phản lực không khí
- Động lực học chất lưu
Còn được gọi là Năng lượng bề mặt, Sức căng mặt ngoài, Ứng suất bề mặt.