Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sóng địa chấn

Mục lục Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

39 quan hệ: Đại học Cambridge, Địa chấn kế, Địa chấn mặt cắt thẳng đứng, Địa vật lý, Địa vật lý thăm dò, Động đất, Âm thanh, Bước sóng, Chấn tâm, Dao động, Dung dịch khoan, Hố khoan, Khối lượng riêng, Khoáng sản, Lực đàn hồi, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Lớp vỏ Manti, Lõi ngoài (Trái Đất), Mô đun đàn hồi, Mô đun cắt, Mô hình toán học, Mặt Trăng, Núi lửa, Nổ, Năng lượng, Pha (vật chất), Sóng cơ học, Sóng Love, Sóng ngang, Sóng P, Sóng Rayleigh, Sóng S, Tần số, Thạch quyển, Thủy quyển, Trái Đất, Tương tác hấp dẫn, Vi địa chấn.

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Sóng địa chấn và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Địa chấn kế

Địa chấn kế là thiết bị dùng để ghi nhận sự chuyển động của mặt đất như sóng địa chấn sinh ra bởi các trận động đất, các vụ phun trào núi lửa, và những nguồn chấn động khác.

Mới!!: Sóng địa chấn và Địa chấn kế · Xem thêm »

Địa chấn mặt cắt thẳng đứng

Địa chấn mặt cắt thẳng đứng, thường viết tắt là VSP (tiếng Anh: Vertical Seismic Profiling) là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, quan sát sóng địa chấn trong hố khoan với nguồn sóng thích hợp.

Mới!!: Sóng địa chấn và Địa chấn mặt cắt thẳng đứng · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Sóng địa chấn và Địa vật lý · Xem thêm »

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Mới!!: Sóng địa chấn và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Động đất

Những chấn tâm động đất toàn cầu, 1963–1998 Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn.

Mới!!: Sóng địa chấn và Động đất · Xem thêm »

Âm thanh

Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng.

Mới!!: Sóng địa chấn và Âm thanh · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Sóng địa chấn và Bước sóng · Xem thêm »

Chấn tâm

Chấn tâm nằm trên bề mặt hành tinh, ngay trên tiêu điểm của động đất.Chấn tâm là điểm trên bề mặt hành tinh ngay phía trên nơi xảy ra chấn động mạnh, như động đất, trong lòng hành tinh.

Mới!!: Sóng địa chấn và Chấn tâm · Xem thêm »

Dao động

200px Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.

Mới!!: Sóng địa chấn và Dao động · Xem thêm »

Dung dịch khoan

Trong ngành địa kỹ thuật và địa chất dầu khí, dung dịch khoan là một chất lưu được sử dụng để khoan các hố khoan trong lòng đất.

Mới!!: Sóng địa chấn và Dung dịch khoan · Xem thêm »

Hố khoan

Máy khoan loại 650 m đang hoạt động. Kết quả khoan khảo sát là mẫu lõi khoan. Hố khoan (Borehole), còn gọi là lỗ khoan, giếng khoan, là công trình phục vụ nghiên cứu, thăm dò, khai thác hoặc xây dựng, có dạng trục hep và dài được khoan vào lòng đất, nhằm thu được các thông tin cụ thể về thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá thông qua các mẫu lõi khoan (Core sample) hoặc mùn khoan, hoặc đơn giản là tạo đường rỗng để khai thác, vận chuyển vật liệu, hay tạo không gian để đặt các công trình xây dựng.

Mới!!: Sóng địa chấn và Hố khoan · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Sóng địa chấn và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Mới!!: Sóng địa chấn và Khoáng sản · Xem thêm »

Lực đàn hồi

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng.

Mới!!: Sóng địa chấn và Lực đàn hồi · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Sóng địa chấn và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Sóng địa chấn và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ Manti

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ trái đất.

Mới!!: Sóng địa chấn và Lớp vỏ Manti · Xem thêm »

Lõi ngoài (Trái Đất)

Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.

Mới!!: Sóng địa chấn và Lõi ngoài (Trái Đất) · Xem thêm »

Mô đun đàn hồi

Khi chịu tác động của một ứng suất kéo hoặc nén (lực tác động trên một đơn vị diện tích), một vật phản ứng bằng cách biến dạng theo tác dụng của lực dãn ra hoặc nén lại.

Mới!!: Sóng địa chấn và Mô đun đàn hồi · Xem thêm »

Mô đun cắt

Mô đun cắt hay Modul ngang (Shear modulus), Modul trượt, Modul độ cứng (modulus of rigidity), ký hiệu thường gặp là G, đôi khi ký hiệu là S hoặc μ, trong khoa học vật liệu được định nghĩa là tỉ số của ứng suất cắt với các biến dạng trượt: Biến dạng trượt. trong đó Đơn vị tính của Modul ngang trong hệ SI là pascal (Pa), và thường được biểu diễn với megapascal (MPa) hoặc gigapascal (GPa), hoặc ngàn bảng Anh cho mỗi inch vuông (KSI).

Mới!!: Sóng địa chấn và Mô đun cắt · Xem thêm »

Mô hình toán học

Một mô hình toán học là một mô hình trừu tượng sử dụng ngôn ngữ toán để mô tả về một hệ thống.

Mới!!: Sóng địa chấn và Mô hình toán học · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sóng địa chấn và Mặt Trăng · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Sóng địa chấn và Núi lửa · Xem thêm »

Nổ

Vụ nổ là một quá trình tăng lên đột ngột của một loại vật chất thành thể tích lớn hơn rất nhiều lần thể tích ban đầu (tới hơn 15.000 lần) dẫn đến sự vượt áp, đồng thời giải phóng ra năng lượng cực lớn và nhiệt độ rất cao.

Mới!!: Sóng địa chấn và Nổ · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Sóng địa chấn và Năng lượng · Xem thêm »

Pha (vật chất)

Trong vật lý, hay một pha của vật chất, là một tập hợp các điều kiện vật lý và hóa học mà ở đó vật chất có các tính chất lý hóa đồng nhất.

Mới!!: Sóng địa chấn và Pha (vật chất) · Xem thêm »

Sóng cơ học

Sóng cơ học là loại sóng lan truyền dao động cơ học của các phần tử môi trường vật chất.

Mới!!: Sóng địa chấn và Sóng cơ học · Xem thêm »

Sóng Love

Cách sóng Love di chuyểnTrong động lực học sóng đàn hồi, sóng Love, được đặt tên theo tên của Augustus Edward Hough Love, là sóng mặt phân cực theo chiều ngang.

Mới!!: Sóng địa chấn và Sóng Love · Xem thêm »

Sóng ngang

Sóng ngang phẳng Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng (phương truyền sóng).

Mới!!: Sóng địa chấn và Sóng ngang · Xem thêm »

Sóng P

Mặt phẳng sóng P Sự đi chuyển của một sóng P trên một lưới 2D Sóng P (sóng sơ cấp) là một loại của sóng đàn hồi và là một trong hai loại sóng khối (body waves), được gọi là sóng địa chấn trong địa trấn học, đi qua một môi trường và sóng đầu tiên đến máy đo địa chấn từ một trận động đất.

Mới!!: Sóng địa chấn và Sóng P · Xem thêm »

Sóng Rayleigh

Sóng Rayleigh là một loại sóng bề mặt di chuyển trên bề mặt của chất rắn.

Mới!!: Sóng địa chấn và Sóng Rayleigh · Xem thêm »

Sóng S

Mặt phẳng chứa sóng S Sự di chuyển của sóng S trong một lưới 2D (mô hình) Trong địa chấn học, sóng S, sóng thứ cấp hay sóng trượt (đôi khi được gọi là sóng S đàn hồi), là một loại của sóng đàn hồi và là một trong hai loại sóng khối đàn hồi, được đặt tên như vậy bởi vì họ di chuyển khắp cơ thể của vật môi trường, không giống như sóng bề mặt.

Mới!!: Sóng địa chấn và Sóng S · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: Sóng địa chấn và Tần số · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Sóng địa chấn và Thạch quyển · Xem thêm »

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Mới!!: Sóng địa chấn và Thủy quyển · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sóng địa chấn và Trái Đất · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Sóng địa chấn và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vi địa chấn

Vi địa chấn là các rung động biên độ nhỏ cỡ micromet của đất đá trong tự nhiên, gây ra bởi các nguồn rung động ngẫu nhiên liên tiếp, lập thành tiếng ồn (Noise) của đất đá.

Mới!!: Sóng địa chấn và Vi địa chấn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »