Mục lục
15 quan hệ: Bộ Cà, Cây lá bỏng, Chi Cà, Hawaii, Hawaii (đảo), Họ Cà, Hươu la, Kauai, Loài xâm lấn, Nhánh Cúc, Oahu, Passiflora tarminiana, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự.
Bộ Cà
Bộ Cà (danh pháp khoa học: Solanales) là một bộ thực vật có hoa, được bao gồm trong nhóm Cúc (asterid) của thực vật hai lá mầm.
Xem Solanum sandwicense và Bộ Cà
Cây lá bỏng
Cây lá bỏng hay cây thuốc bỏng, phương ngữ Nam Bộ (Việt Nam) gọi là cây sống đời (danh pháp hai phần: Kalanchoe pinnata, syn. Bryophyllum calycinum, Bryophyllum pinnatum) là loài cây bản địa của Madagascar.
Xem Solanum sandwicense và Cây lá bỏng
Chi Cà
Chi Cà (danh pháp: Solanum) là chi thực vật có hoa lớn và đa dạng.
Xem Solanum sandwicense và Chi Cà
Hawaii
Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).
Xem Solanum sandwicense và Hawaii
Hawaii (đảo)
Vị trí tại tiểu bang Hawaii Hình ảnh 3D Đảo Hawaii cũng được gọi là Đảo Lớn hoặc Đảo Hawaii (phát âm là / həwaɪ.i / trong tiếng Anh và hoặc trong tiếng Hawaii), là một đảo núi lửa và là đảo cực đông và cực nam trong chuỗi đảo của quần đảo Hawaii tại Bắc Thái Bình Dương.
Xem Solanum sandwicense và Hawaii (đảo)
Họ Cà
Họ Cà hay còn được gọi là họ Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanaceae) là một họ thực vật có hoa, nhiều loài trong số này ăn được, trong khi nhiều loài khác là các cây có chứa chất độc (một số loài lại có cả các phần ăn được lẫn các phần chứa độc).
Xem Solanum sandwicense và Họ Cà
Hươu la
Hươu la (tiếng Anh: Mule deer, danh pháp hai phần: Odocoileus hemionus), là một loài hươu thuộc chi Odocoileus, họ Cervidae, phân họ Capreolinae, bộ Artiodactyla.
Xem Solanum sandwicense và Hươu la
Kauai
Kauai nhìn từ không gian Vị trí của Kauai ở Hawaii Kauai là đảo lâu đời nhất của quần đảo Hawaii.
Xem Solanum sandwicense và Kauai
Loài xâm lấn
danh sách 100 loài xâm lấn tồi tệ nhất, chúng hủy diệt hệ thực vật ở những nơi chúng sinh sống, nơi không có thiên dịch kiểm soát số lượng, chúng nặng từ 160 tới 240 kg Một thảm thực vật xâm lấn ở Mỹ Cỏ tranh Các loài xâm lấn, còn được gọi là loài ngoại lai xâm hại hoặc chỉ đơn giản là giống nhập ngoại, loài ngoại lai là một cụm từ chỉ về những loài động vật, thực vật hệ được du nhập từ một nơi khác vào vùng bản địa và nhanh chóng sinh sôi, nảy nở một cách khó kiểm soát trở thành một hệ động thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến hệ động thực vật bản địa đe dọa đa dạng sinh học.
Xem Solanum sandwicense và Loài xâm lấn
Nhánh Cúc
Trong hệ thống APG II năm 2003 để phân loại thực vật có hoa, tên gọi asterids (tạm dịch là nhánh Cúc hay nhánh hoa Cúc) để chỉ một nhánh (một nhóm đơn ngành).
Xem Solanum sandwicense và Nhánh Cúc
Oahu
Vị trí Oahu tại Hawaii Oahu (trong tiếng Anh) hay Oahu (oˈʔɐhu) trong tiếng Hawaii), là đảo lớn thứ ba trong quần đảo Hawaii và là đảo đông dân nhất ở tiểu bang Hawaii. Thủ phủ Honolulu của tiểu bang nằm ở bờ biển phía đông nam của đảo.
Xem Solanum sandwicense và Oahu
Passiflora tarminiana
Passiflora tarminiana là một loài thực vật có hoa trong họ Lạc tiên.
Xem Solanum sandwicense và Passiflora tarminiana
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Solanum sandwicense và Thực vật
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Solanum sandwicense và Thực vật có hoa
Thực vật hai lá mầm thật sự
phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").