Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sinh vật phù du

Mục lục Sinh vật phù du

Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

27 quan hệ: Đơn vị phân loại, Bộ Phù du, , Chất dinh dưỡng, Chu trình cacbon, Chu trình sinh địa hóa, Chuỗi thức ăn, Hóa tổng hợp, Hải lưu, Hy Lạp, Ngành Giun đốt, Nitrat, Nước biển, Nước nở hoa, Phosphat, Quang hợp, Sao biển, Sá sùng, Sắt, Silicat, Tảo, Thực vật, Thực vật phù du, Trái Đất, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Virus.

Đơn vị phân loại

chi ''Loxodonta'', một rộng rãi chấp nhận đơn vị phân loại. Trong sinh vật học, một đơn vị phân loại (taxon) là một nhóm cá thể thuộc bất kỳ một mức độ nào của thang chia bậc.

Mới!!: Sinh vật phù du và Đơn vị phân loại · Xem thêm »

Bộ Phù du

Bộ Cánh phù du (danh pháp khoa học: Ephemeroptera) là một bộ thuộc một nhóm Palaeoptera, cùng với bộ Chuồn chuồn.

Mới!!: Sinh vật phù du và Bộ Phù du · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Sinh vật phù du và Cá · Xem thêm »

Chất dinh dưỡng

Ngũ cốc nguồn cung cấp chính các chất dinh dưỡng cho con người Chất dinh dưỡng hay dưỡng chất là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống.

Mới!!: Sinh vật phù du và Chất dinh dưỡng · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Sinh vật phù du và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Chu trình sinh địa hóa

Một ví dụ về chu trình sinh địa hóa phổ biến thường được trích dẫn là vòng tuần hoàn nước. Trong ngành địa lý và khoa học Trái Đất, một chu trình sinh địa hóa là một quy trình mà một phân tử hay nguyên tố hóa học di chuyển qua cả hai tầng sinh học (sinh quyển) và phi sinh học (thạch quyển, khí quyển và thủy quyển) của Trái Đất.

Mới!!: Sinh vật phù du và Chu trình sinh địa hóa · Xem thêm »

Chuỗi thức ăn

nổi. Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.

Mới!!: Sinh vật phù du và Chuỗi thức ăn · Xem thêm »

Hóa tổng hợp

Trong hóa học, hóa học tổng hợp là một sự thực hiện có mục đích của phản ứng hóa học để có được một sản phẩm, hoặc một số sản phẩm.

Mới!!: Sinh vật phù du và Hóa tổng hợp · Xem thêm »

Hải lưu

Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

Mới!!: Sinh vật phù du và Hải lưu · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Sinh vật phù du và Hy Lạp · Xem thêm »

Ngành Giun đốt

Ngành Giun đốt (Annelida, từ tiếng Latinh anellus, "vòng nhỏ"), là một ngành động vật, với hơn 22,000 loài con sinh tồn.

Mới!!: Sinh vật phù du và Ngành Giun đốt · Xem thêm »

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Mới!!: Sinh vật phù du và Nitrat · Xem thêm »

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Mới!!: Sinh vật phù du và Nước biển · Xem thêm »

Nước nở hoa

Nước nở hoa đặc trưng cho các vấn đề môi trường đối với các hệ sinh thái và con người Nước nở hoa hay tảo nở hoa là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước làm nước bị đục màu xanh(như giấm màu trắng) và làm nước bị ô nhiễm do không có sự cân bằng môi trường.

Mới!!: Sinh vật phù du và Nước nở hoa · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: Sinh vật phù du và Phosphat · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Sinh vật phù du và Quang hợp · Xem thêm »

Sao biển

Sao biển là tên gọi chung cho các động vật da gai thuộc lớp Asteroidea.

Mới!!: Sinh vật phù du và Sao biển · Xem thêm »

Sá sùng

Sá sùng (danh pháp hai phần: Sipunculus nudus Báo điện tử Sức khoẻ và Đời sống. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2012.) là một loại hải sản (thuộc ngành Sá sùng).

Mới!!: Sinh vật phù du và Sá sùng · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Sinh vật phù du và Sắt · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Sinh vật phù du và Silicat · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Sinh vật phù du và Tảo · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Sinh vật phù du và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật phù du

Tảo cát là một trong những loại thực vật phiêu sinh phổ biến. Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Mới!!: Sinh vật phù du và Thực vật phù du · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sinh vật phù du và Trái Đất · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Sinh vật phù du và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Sinh vật phù du và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sinh vật phù du và Virus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phiêu sinh, Phiêu sinh vật, Phù du, Plankton, Sinh vật trôi nổi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »