Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sinh sản hữu tính

Mục lục Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi.

Mục lục

  1. 53 quan hệ: Úc, Bụng, Bộ Đơn huyệt, Buồng trứng, Cá bảy màu, Cá ngựa, Chim, Chuột Hamster, Cơ quan sinh dục, Dinh dưỡng, DNA, Dương vật, Eutheria, Giảm phân, Giới tính, Hành vi tình dục ở động vật, Hóa thạch, Hô hấp (sinh lý học), Kỷ Creta, Kỷ Stenos, Nấm, New Guinea, Ngành Dương xỉ, Ngành Rêu, Ngành Rêu tản, Nguyên phân, Nhau thai, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhiễm sắc thể, Noãn, Noãn thai sinh, Phôi, Phấn hoa, Plasmid, Rêu, Sinh con, Sinh vật, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Tử cung, Thai kỳ, Thân rễ, Thú có túi, Thụ phấn, Thụ tinh, Thực vật, Thực vật có hoa, Tinh hoàn, Tinh trùng, Trẻ sơ sinh, ... Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

  2. Khả năng sinh sản
  3. Sinh học phát triển
  4. Sinh sản
  5. Tính dục

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Sinh sản hữu tính và Úc

Bụng

Bụng phụ nữ. Bụng, ở các động vật có xương sống như động vật có vú, cấu thành nên một phần của cơ thể giữa phần ngực và xương chậu.

Xem Sinh sản hữu tính và Bụng

Bộ Đơn huyệt

Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata-trong tiếng Hy Lạp: μονός monos "đơn" + τρῆμα trema "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Xem Sinh sản hữu tính và Bộ Đơn huyệt

Buồng trứng

Buồng trứng là một cơ quan sinh sản sinh ra tế bào trứng, thường có một cặp là một phần thuộc hệ sinh dục ở con cái/mái của các động vật có xương sống.

Xem Sinh sản hữu tính và Buồng trứng

Cá bảy màu

Cá bảy màu (danh pháp hai phần: Poecilia reticulata) là một trong những loại cá cảnh nước ngọt phổ biến nhất thế giới.

Xem Sinh sản hữu tính và Cá bảy màu

Cá ngựa

Cá ngựa hay hải mã là tên gọi chung của một chi động vật sống ở đại dương ở các vùng biển nhiệt đới.

Xem Sinh sản hữu tính và Cá ngựa

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Sinh sản hữu tính và Chim

Chuột Hamster

Chuột hams hay hamster hay còn gọi là chuột đất vàng, trong từ điển dịch là chuột hang vì là loài thường hay đào hang, là một loài động vật gặm nhấm thuộc phân họ Cricetinae, bao gồm 25 loài thuộc 6 hoặc 7 chi khác nhau.

Xem Sinh sản hữu tính và Chuột Hamster

Cơ quan sinh dục

Hoa là cơ quan sinh dục của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục hay sinh thực khí, theo định nghĩa hẹp, là bất kỳ bộ phận giải phẫu nào trên cơ thể tham gia vào quá trình sinh sản hữu tính và cấu thành hệ sinh dục trong một tổ chức phức tạp.

Xem Sinh sản hữu tính và Cơ quan sinh dục

Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống.

Xem Sinh sản hữu tính và Dinh dưỡng

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Sinh sản hữu tính và DNA

Dương vật

Khi chưa cương Dương vật là cơ quan sinh dục, sinh sản của động vật có xương sống và không xương sống.

Xem Sinh sản hữu tính và Dương vật

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Xem Sinh sản hữu tính và Eutheria

Giảm phân

Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I (giảm phân I).

Xem Sinh sản hữu tính và Giảm phân

Giới tính

Giới tính của động vật bao gồm sự kết hợp của một tinh trùng và một noãn tử. Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái (các giới).

Xem Sinh sản hữu tính và Giới tính

Hành vi tình dục ở động vật

Hai con sư tử đang giao phối Hành vi tình dục ở động vật có nhiều dạng, ngay cả trong cùng một loài.

Xem Sinh sản hữu tính và Hành vi tình dục ở động vật

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Sinh sản hữu tính và Hóa thạch

Hô hấp (sinh lý học)

Trong sinh lý học, hô hấp được định nghĩa là sự vận chuyển oxy từ không khí bên ngoài vào các tế bào ở trong mô, và vận chuyển cacbon điôxít theo chiều ngược lại.

Xem Sinh sản hữu tính và Hô hấp (sinh lý học)

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Sinh sản hữu tính và Kỷ Creta

Kỷ Stenos

Kỷ Stenos hay kỷ Hiệp Đái (Stenian, từ tiếng Hy Lạp: stenos, nghĩa là "hẹp").

Xem Sinh sản hữu tính và Kỷ Stenos

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Xem Sinh sản hữu tính và Nấm

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Sinh sản hữu tính và New Guinea

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Xem Sinh sản hữu tính và Ngành Dương xỉ

Ngành Rêu

Ngành Rêu là một đơn vị phân loại thực vật gồm các loài thực vật mềm, có kích thước 1–10 cm, dù có một số loài lớn hơn như ''Dawsonia'', cây rêu cao nhất có thể lên đến 50 cm.

Xem Sinh sản hữu tính và Ngành Rêu

Ngành Rêu tản

Ngành Rêu tản, hay còn gọi là ngành Địa tiền (danh pháp khoa học Marchantiophyta) là một phân loại thực vật trên cạn thuộc nhóm rêu không mạch.

Xem Sinh sản hữu tính và Ngành Rêu tản

Nguyên phân

Quá trình phân chia nhiễm sắc thể của nguyên phân trong tế bào. Nguyên phân là quá trình phân chia của tế bào nhân thực trong đó nhiễm sắc thể nằm trong nhân tế bào được chia ra làm hai phần giống nhau và giống về số lượng và thành phần của nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ.

Xem Sinh sản hữu tính và Nguyên phân

Nhau thai

Nhau thai (gọi tắt là nhau) là một cơ quan nối bào tử đang phát triểu với thành tử cung với chức năng cung cấp chất dinh dưỡng, thải chất thải và trao đổi khí qua máu với cơ thể mẹ.

Xem Sinh sản hữu tính và Nhau thai

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Sinh sản hữu tính và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Xem Sinh sản hữu tính và Nhiễm sắc thể

Noãn

Noãn hay tế bào trứng là các tế bào sinh sản của con cái/giống cái đơn bội hoặc là giao tử cái.

Xem Sinh sản hữu tính và Noãn

Noãn thai sinh

Noãn thai sinh là một phương thức sinh sản ở động vật trong đó phôi phát triển bên trong trứng được giữ lại trong cơ thể của mẹ cho đến khi chúng đã sẵn sàng nở ra, chúng đẻ con nhưng không phải do mang thai mà do trứng sau khi thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng đến khi nở thành con, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không phải lấy từ cơ thể mẹ.

Xem Sinh sản hữu tính và Noãn thai sinh

Phôi

Phôi (tên gọi tiếng Anh là embryo, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: ἔμβρυον, số nhiều ἔμβρυα, có nghĩa là "cái còn trẻ", biến thể của ἔμβρυος (embruos) mang nghĩa "đang phát triển", ghép từ ἐν (en: trong) và βρύω (bruō: lớn lên, đầy đủ), còn theo tiếng Latin là embryum) là giai đoạn phát triển sớm nhất của một sinh vật nhân thực đa bào lưỡng bội, tính từ thời điểm phân bào đầu tiên cho đến khi sinh nở, hoặc nảy mầm.

Xem Sinh sản hữu tính và Phôi

Phấn hoa

nh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (''Helianthus annuus''), bìm tía (''Ipomoea purpurea''), ''Sidalcea malviflora'', ''Lilium auratum'', ''Oenothera fruticosa'', và thầu dầu (''Ricinus communis'').

Xem Sinh sản hữu tính và Phấn hoa

Plasmid

'''Figure 1:''' Sơ đồ minh họa một tế bào vi khuẩn với plasmid ở bên trong. (1) DNA nhiễm sắc thể. (2) Plasmids Plasmids (thường) là các phân tử ADN mạch đôi dạng vòng nằm ngoài ADN nhiễm sắc thể (Hình 1).

Xem Sinh sản hữu tính và Plasmid

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Xem Sinh sản hữu tính và Rêu

Sinh con

Sinh con, cũng được gọi là sinh đẻ, vượt cạn, sinh nở, hoặc đẻ con, là đỉnh điểm của quá trình thai nghén và sinh sản với việc đẩy một hay nhiều trẻ sơ sinh ra khỏi tử cung của người mẹ theo đường âm đạo hoặc dùng biện pháp mổ lấy thai.

Xem Sinh sản hữu tính và Sinh con

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Xem Sinh sản hữu tính và Sinh vật

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Xem Sinh sản hữu tính và Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Sinh sản hữu tính và Sinh vật nhân thực

Tử cung

Tử cung hay Dạ con là một cơ quan sinh dục của giống cái của hầu hết các loài động vật có vú bao gồm cả con người.

Xem Sinh sản hữu tính và Tử cung

Thai kỳ

Thai kỳ (hay chửa) là một thời kì phát triển của giao tử (trứng được kết hợp với tinh trùng) trong dạ con của con cái ở những động vật sinh con, kể cả con người.

Xem Sinh sản hữu tính và Thai kỳ

Thân rễ

Thân rễ của gừng (''Zingiber officinale''). Thân rễ của diên vĩ (chi ''Iris''). Trong thực vật học và thụ mộc học, thân rễ danh từ khoa học gọi là căn hành, thông thường là một đoạn của thân cây nằm ngang dưới mặt đất mà từ các mắt của nó mọc ra các rễ và chồi.

Xem Sinh sản hữu tính và Thân rễ

Thú có túi

Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.

Xem Sinh sản hữu tính và Thú có túi

Thụ phấn

Một con ong đang thụ phấn cho cây phải 250px Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

Xem Sinh sản hữu tính và Thụ phấn

Thụ tinh

Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái.

Xem Sinh sản hữu tính và Thụ tinh

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Sinh sản hữu tính và Thực vật

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Sinh sản hữu tính và Thực vật có hoa

Tinh hoàn

Tinh hoàn hay dịch hoàn, còn gọi thông tục là trứng dái, là một cơ quan sản xuất ra tinh trùng, đồng thời là tuyến nội tiết (tiết ra tiết tố nam testosteron) làm cho cơ thể phát triển nam tính để thành động vật giống đực.

Xem Sinh sản hữu tính và Tinh hoàn

Tinh trùng

Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).

Xem Sinh sản hữu tính và Tinh trùng

Trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay con mới đẻ là thuật ngữ chỉ về một trẻ em được sinh ra trong vòng một giờ, ngày, hoặc một vài tuần nhất định từ khi lọt lòng.

Xem Sinh sản hữu tính và Trẻ sơ sinh

Trứng (sinh học)

thumb Ở hầu hết các loài chim, rùa, côn trùng, cá, động vật thân mềm và hay loài động vật có vú (thú lông nhím và thú mỏ vịt), trứng là một hợp tử được tạo ra bằng cách thụ tinh noãn, hợp tử này được đưa ra khỏi cơ thể và cho phép phát triển ngoài cơ thể cho đến khi phôi có thể tự sống được.

Xem Sinh sản hữu tính và Trứng (sinh học)

Trinh sản

Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis, từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và genes là "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Xem Sinh sản hữu tính và Trinh sản

Xuất tinh

Hình ảnh nam giới xuất tinh. Xuất tinh hay phóng tinh là sự xuất ra tinh dịch từ cơ quan sinh dục nam và thường kèm theo cực khoái.

Xem Sinh sản hữu tính và Xuất tinh

Xem thêm

Khả năng sinh sản

Sinh học phát triển

Sinh sản

Tính dục

Còn được gọi là Sinh dục.

, Trứng (sinh học), Trinh sản, Xuất tinh.