Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Shakya

Mục lục Shakya

Shakya (Sanskrit:, Devanagari: शाक्य, Pāli:,, hoặc, chữ Hán: 釋迦, phiên âm Hán Việt: Thích-ca) là một thị tộc Ấn Độ cổ đại trong thời kỳ Vệ-đà (1000–500 TCN) sang đến thời kỳ Mahajanapada (khoảng 600 - 200 TCN) trong lịch sử Ấn Độ và Nepal ngày nay.

19 quan hệ: Ấn Độ, Ca-tỳ-la-vệ, Chữ Hán, Circa, Devanagari, Gana sangha, Koliya, Lịch sử Ấn Độ, Nepal, Phật giáo, Piprahwa, Rigveda, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tịnh Phạn, Thời đại đồ sắt, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Tilaurakot, Trường bộ kinh.

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Shakya và Ấn Độ · Xem thêm »

Ca-tỳ-la-vệ

Ca-tỳ-la-vệ (chữ Hán: 迦毗羅衛; कपिलवस्तु, Kapilavastu, Kapilavatthu) là một thành quốc của Ấn Độ cổ đại, nơi được các kinh điển Phật giáo mô tả là quê hương của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni.

Mới!!: Shakya và Ca-tỳ-la-vệ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Shakya và Chữ Hán · Xem thêm »

Circa

Circa, thường viết tắt là c., ca hay ca. (có khi là circ. hay cca.), nghĩa là "xấp xỉ hay khoảng" trong một vài ngôn ngữ châu Âu, bao gồm cả tiếng Anh, thường dùng để chỉ niên đại.

Mới!!: Shakya và Circa · Xem thêm »

Devanagari

Devanagari, từ ghép của "deva" (देव) và "nágari" (नगर)), cũng được gọi là Nagari (nguyên là tên của hệ thống chữ viết là khởi nguồn của Devanagari) là một hệ thống chữ cái của Ấn Độ và Nepal. Hệ thống chữ viết này được ghi từ trái sang phải, không có các chữ cái đặc biệt, và được công nhận (cùng với hầu hết các chữ viết Bắc Ấn khác, như Gujarat và Oriya) là những loại chữ viết có đầy đủ các chữ cái. Devanagari là thứ chữ viết chính dùng để ghi lại tiếng Hindi chuẩn, tiếng Marath và tiếng Nepal. Từ thế kỷ 19, nó trở thành kiểu chữ viết thông dụng nhất để viết tiếng Phạn. Devanagari cũng được sử dụng trong tiếng Bhojpur, tiếng Gujarat, tiếng Pahar (Garhwal và Kumaon), Konkan, Magah, Maithili, Marwar, Bhili, Newar, Santhal, Tharu và thỉnh thoảng trong tiếng Sindh, tiếng Dogri, tiếng Sherpa và tiếng Kashmir. Đây cũng là kiểu chữ viết trước đây của tiếng Gujarat.

Mới!!: Shakya và Devanagari · Xem thêm »

Gana sangha

Gaṇasangha (Sanskrit: गणसङ्घ) hoặc Gaṇarājya (Sanskrit: गणराज्य) là một thuật ngữ dùng để chỉ một dạng chính thể tập quyền hoặc cộng hòa cổ đại thời kỳ Mahajanapada, phía Đông Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Shakya và Gana sangha · Xem thêm »

Koliya

Koliya (Koliyā, Koliya, Koḷiya; Hán tự: 拘利; phiên âm Hán Việt: Câu-lợi, Câu-lị) là một thị tộc Ấn Độ cổ đại trong thời Phật tại thế.

Mới!!: Shakya và Koliya · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Shakya và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Shakya và Nepal · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Shakya và Phật giáo · Xem thêm »

Piprahwa

Piprahwa là một ngôi làng gần biên giới Ấn Độ, thuộc huyện Siddharthnagar, bang Uttar Pradesh, Ấn Đ. Gạo Kalanamak, một loại gạo thơm nổi tiếng, cùng nhiều loại gia vị là đặc sản cùng ngôi làng này.

Mới!!: Shakya và Piprahwa · Xem thêm »

Rigveda

Rigveda (tiếng Phạn: ṛgveda, phái sinh từ ṛc "khen ngợi, tỏa sáng" và veda "tri thức") là một tập hợp của các bài thơ thánh ca Ấn Độ cổ đại tiếng Phạn.

Mới!!: Shakya và Rigveda · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Shakya và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tịnh Phạn

Tịnh Phạn vương (chữ Hán: 净饭王), họ Cồ-đàm (Gautama) là một tông chủ thị tộc Shakya (Thích-ca), trị vì tại thành quốc Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavastu).

Mới!!: Shakya và Tịnh Phạn · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Shakya và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Shakya và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Shakya và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tilaurakot

Tilaurakot là một ngôi làng nằm gần biên giới Ấn Độ, thuộc huyện Kapilvastu, phía Nam Nepal.

Mới!!: Shakya và Tilaurakot · Xem thêm »

Trường bộ kinh

Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng Phật giáo.

Mới!!: Shakya và Trường bộ kinh · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »