Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

San hô

Mục lục San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

60 quan hệ: Acropora, Alaska, Anh, Aragonit, Úc, Axit hóa đại dương, Đại Tây Dương, Động vật, Bọ ba thùy, Bộ Hải quỳ, Bộ San hô cứng, Biểu mô, Cacbon điôxít, Canxi cacbonat, Canxit, Cộng sinh, Christian Gottfried Ehrenberg, Dòng hóa, Dạ dày, Foot, Fungiidae, Giao tử, Hóa thạch, Indiana, Ion, Kỷ Cambri, Kỷ Jura, Kỷ Ordovic, Kỷ Permi, Kỷ Silur, Kỷ Trias, Lớp (sinh học), Lớp San hô, Lưỡng tính, Mét, Môi trường tự nhiên, Millepora boschmai, Nga, Ngành Thích ty bào, Nha Trang, Panama, PH, Quần đảo Aleut, Queensland, Rạn san hô, Rạn san hô Great Barrier, San hô não, Sứa, Scotland, Sinh sản hữu tính, ..., Sinh sản vô tính, Sinh vật phù du, Tảo, Tinh trùng, Trao đổi chất, Trứng, Ty thể, Washington (tiểu bang), 2003, 8 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

Acropora

Acropora là một chi san hô đá trong ngành Cnidaria.

Mới!!: San hô và Acropora · Xem thêm »

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: San hô và Alaska · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: San hô và Anh · Xem thêm »

Aragonit

Aragonit là một dạng khoáng vật nhóm cacbonat.

Mới!!: San hô và Aragonit · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: San hô và Úc · Xem thêm »

Axit hóa đại dương

Bản đồ thế giới cho thấy sự thay đổi độ pH ở các đại dương do khí CO2 thải ra từ tác động của con người lên môi trường. Axít hóa đại dương là hiện tượng giảm nồng độ pH liên tục trong các đại dương trên Trái Đất do sự hấp thu khí CO2 mà quá trình tác động của con người thải ra khí quyển.

Mới!!: San hô và Axit hóa đại dương · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: San hô và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: San hô và Động vật · Xem thêm »

Bọ ba thùy

Lớp Bọ ba thùy (danh pháp khoa học: Trilobita) là một lớp động vật chân khớp hải dương đã tuyệt chủng.

Mới!!: San hô và Bọ ba thùy · Xem thêm »

Bộ Hải quỳ

Hải quỳ ở Nha Trang Hải quỳ là một nhóm động vật săn mồi sống dưới nước thuộc bộ Actiniaria.

Mới!!: San hô và Bộ Hải quỳ · Xem thêm »

Bộ San hô cứng

Bộ San hô cứng hay San hô đá (danh pháp khoa học: Scleractinia) là các loài san hô có khung xương cứng.

Mới!!: San hô và Bộ San hô cứng · Xem thêm »

Biểu mô

Các loại biểu mô Trong ngành Sinh học và Y học, Biểu mô là một loại mô bao gồm các tế bào nằm lót trong các khoang trống và các bề mặt của các cấu trúc trong cơ thể Nhiều tuyến của cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu bằng biểu mô.

Mới!!: San hô và Biểu mô · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: San hô và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: San hô và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Canxit

Crystal structure of calcite Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: San hô và Canxit · Xem thêm »

Cộng sinh

hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.

Mới!!: San hô và Cộng sinh · Xem thêm »

Christian Gottfried Ehrenberg

Christian Gottfried Ehrenberg (19 tháng 4 năm 1795 – 27 tháng 6 năm 1876), là một nhà tự nhiên học, động vật học, giải phẫu so sánh, địa chất học, và chuyên gia kính hiển vi.

Mới!!: San hô và Christian Gottfried Ehrenberg · Xem thêm »

Dòng hóa

Dòng hóa là quá trình nhân giống hay là kỹ thuật nhân bản vô tính (đôi khi được gọi tắt và không rõ là nhân bản), tạo ra các bản sao giống hệt nhau, từ một tế bào gốc lấy từ nguyên bản.

Mới!!: San hô và Dòng hóa · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: San hô và Dạ dày · Xem thêm »

Foot

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Mới!!: San hô và Foot · Xem thêm »

Fungiidae

Fungiidae hay san hô nấm là một họ san hô thuộc bộ San hô cứng (Scleractinia).

Mới!!: San hô và Fungiidae · Xem thêm »

Giao tử

Giao tử chính là tinh trùng (ở nam) và trứng (ở nữ).

Mới!!: San hô và Giao tử · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: San hô và Hóa thạch · Xem thêm »

Indiana

Indiana (phát âm như In-đi-a-na, hay giống In-đi-e-nơ trong tiếng Anh) là một tiểu bang ở miền Trung Tây Hoa Kỳ.

Mới!!: San hô và Indiana · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: San hô và Ion · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: San hô và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: San hô và Kỷ Jura · Xem thêm »

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Mới!!: San hô và Kỷ Ordovic · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: San hô và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Mới!!: San hô và Kỷ Silur · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: San hô và Kỷ Trias · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: San hô và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Lớp San hô

Anthozoa là lớp thuộc ngành Sứa lông châm.

Mới!!: San hô và Lớp San hô · Xem thêm »

Lưỡng tính

Lưỡng tính là một hiện tượng hoặc sự vật mang hai đặc tính có nguồn gốc hoặc bản chất khác nhau hoặc đối lập, trái ngược nhau.

Mới!!: San hô và Lưỡng tính · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: San hô và Mét · Xem thêm »

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất hoặc một vùng trên Trái Đất.

Mới!!: San hô và Môi trường tự nhiên · Xem thêm »

Millepora boschmai

Millepora boschmai là một loài san hô trong họ Milleporidae.

Mới!!: San hô và Millepora boschmai · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: San hô và Nga · Xem thêm »

Ngành Thích ty bào

Ngành Sứa lông châm, còn gọi là ngành Gai chích hay ngành Thích ty bào (danh pháp khoa học: Cnidaria hoặc Ruột khoang/ Coelenterata nghĩa hẹp) là một ngành gồm hơn 10.000 loài động vật sinh sống trong môi trường nước, chủ yếu là môi trường biển.

Mới!!: San hô và Ngành Thích ty bào · Xem thêm »

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: San hô và Nha Trang · Xem thêm »

Panama

Panama (Panamá), gọi chính thức là nước Cộng hoà Panama (República de Panamá), là một quốc gia tại Trung Mỹ.

Mới!!: San hô và Panama · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: San hô và PH · Xem thêm »

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Mới!!: San hô và Quần đảo Aleut · Xem thêm »

Queensland

Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.

Mới!!: San hô và Queensland · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: San hô và Rạn san hô · Xem thêm »

Rạn san hô Great Barrier

Rạn san hô Great Barrier ("Đại Bảo Tiều" hoặc “Bờ Đá Lớn”) là hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng chừng 3.000 tảng đá ngầm riêng rẽ và 900 hòn đảo, kéo dài khoảng 2.600 km, bao phủ một vùng có diện tích xấp xỉ 344.400 km2.

Mới!!: San hô và Rạn san hô Great Barrier · Xem thêm »

San hô não

San hô não là tên thông dụng của các loài san hô trong họ Faviidae được gọi như thế do hình cầu và bề mặt có rãnh tương tự như não.

Mới!!: San hô và San hô não · Xem thêm »

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Mới!!: San hô và Sứa · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: San hô và Scotland · Xem thêm »

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi. Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

Mới!!: San hô và Sinh sản hữu tính · Xem thêm »

Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính ở Rêu tản: một chiếc lá của thực vật tự nẻ đang nảy mầm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.

Mới!!: San hô và Sinh sản vô tính · Xem thêm »

Sinh vật phù du

Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

Mới!!: San hô và Sinh vật phù du · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: San hô và Tảo · Xem thêm »

Tinh trùng

Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).

Mới!!: San hô và Tinh trùng · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: San hô và Trao đổi chất · Xem thêm »

Trứng

*Trứng (sinh học).

Mới!!: San hô và Trứng · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: San hô và Ty thể · Xem thêm »

Washington (tiểu bang)

Tiểu bang Washington (phát âm: Oa-sinh-tơn) là một bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, phía bắc giáp với Canada, phía nam giáp với Oregon.

Mới!!: San hô và Washington (tiểu bang) · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: San hô và 2003 · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: San hô và 8 tháng 12 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »